Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
|||||
Khẩu hiệu quốc gia: Dieu et mon droit ³ (Tiếng Pháp: "Chúa và quyền của tôi") |
|||||
Quốc ca: God Save the Queen 4 | |||||
Thủ đô | London (Luân Đôn)
|
||||
Thành phố lớn nhất | London | ||||
Ngôn ngữ chính thức | Tiếng Anh de facto 5 | ||||
Chính phủ
• Nữ hoàng
• Thủ tướng |
Quân chủ lập hiến Elizabeth II Tony Blair (Lao Động) |
||||
Thành lập |
1801 6 | ||||
Diện tích • Tổng số • Nước (%) |
244.820 km² (hạng 77) 1,34% |
||||
Dân số • Ước lượng năm 2004 • Thống kê dân số 2001 • Mật độ |
59.834.900 [2] (hạng 21) 58.789.194 246,5 người/km² (hạng 33) |
||||
HDI (2003) | 0,939 (hạng 15) – cao | ||||
GDP (2005) • Tổng số (PPP) • Trên đầu người (PPP) |
1.825,837 tỷ Mỹ kim (hạng 6) 30.658 đô la (hạng 18) |
||||
Đơn vị tiền tệ | Đồng bảng Anh (£, GBP ) |
||||
Múi giờ • Quy ước giờ mùa hè |
GMT (UTC+0) BST (UTC+1) |
||||
Tên miền Internet | .uk 7 |
||||
Mã số điện thoại | +44 | ||||
|
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hay Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland (United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland) (thường được gọi tắt là Vương quốc Anh, viết tắt UK[1]) là một quốc gia[2] và nhà nước có chủ quyền nằm ở phía tây bắc Châu Âu. Lãnh thổ và dân số nước này chủ yếu tại Đảo Anh và tại Bắc Ireland trên hòn đảo Ireland, và một số khu vực định cư khác nằm trên nhiều hòn đảo nhỏ ở vùng biển xung quanh. Vương quốc Anh được Đại Tây Dương bao bọc, ngoài Đại Tây Dương các vùng lãnh hải phụ thuộc của họ có ở Biển Bắc, Eo biển Anh, Biển Celtic, và Biển Irish. Lục địa được nối với nước Pháp bởi Đường hầm eo biển Manche và Bắc Ireland có chung biên giới với Cộng hoà Ireland.
Vương quốc Anh là một liên minh chính trị được thành lập từ bốn quốc gia thành viên: Anh, Scotland, Wales, và Bắc Ireland. Vương quốc Anh cũng có nhiều vùng lãnh thổ hải ngoại, các vùng chính gồm Bermuda, Gibraltar, Montserrat và Saint Helena. Hai quốc gia phụ thuộc là Đảo Man và Đảo Channel, tuy vẫn lệ thuộc Hoàng gia và là một phần của British Isles, nhưng không phải là một phần của Vương quốc Anh. Là một quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến, Vương quốc Anh là một thành viên của Vương quốc thịnh vượng chung, có cùng nguyên thủ quốc gia với mười lăm nước thành viên khác của khối này là — Nữ hoàng Elizabeth II.
Là thành viên khối G8, Vương quốc Anh là một quốc gia phát triển cao với nền kinh tế đứng hàng thứ năm thế giới, ước đạt 1.8 nghìn tỷ US$. Đây là nước có dân số đứng hàng thứ ba trong Liên minh Châu Âu với tổng số 60.2 triệu người[3] và cũng là một thành viên sáng lập Khối hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên hiệp quốc (UN), Vương quốc Anh sở hữu một ghế thường trực tại Hội đồng bảo an. Vương quốc Anh cũng là một trong những cường quốc hạt nhân lớn trên thế giới với kho vũ khí hạt nhân của riêng mình.
Cuối thời Đế chế Anh, Vương quốc Anh vẫn giữ được ảnh hưởng trên khắp thế giới nhờ sự sử dụng rộng rãi tiếng Anh trên thế giới cũng như thông qua Khối thịnh vượng chung, do Nữ hoàng của họ đứng đầu.
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 1 tháng 9 năm 1973.
Nước:
- Anh (England);
- Wales - dùng tiếng Anh và tiếng Wales;
- Scotland (hay Tô Cách Lan) - dùng tiếng Anh, tiếng Scots và tiếng Gaelic; và
- Bắc Ireland (hay Bắc Ái Nhĩ Lan) - dùng tiếng Anh và tiếng Gaeilge (hay tiếng Gaelic tại Ireland).
Các đảo tự trị chung quanh, nhưng thuộc hoàng gia:
- Đảo Man (Isle of Man) - dùng tiếng Anh và tiếng Manx (hay tiếng Gaelic tại Man);
- Đảo Jersey (Bailiwick of Jersey) - dùng tiếng Anh và tiếng Pháp; và
- Quần đảo Guernsey (Baliwick of Guernsey) - dùng tiếng Anh và tiếng Pháp.
Lãnh thổ tự trị:
- Anguilla,
- Bermuda,
- Quần đảo Cayman
- Gibraltar,
- Montserrat,
- Turks và Caicos, và
- Quần đảo Virgin thuộc Anh.
Thuộc địa:
- Quần đảo Falkland,
- Đảo Nam Georgia và Quần đảo Nam Sandwich,
- Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh,
- Lãnh thổ Nam cực thuộc Anh
- Quần đảo Pitcairn
- Saint Helena.
Mục lục |
[sửa] Lịch sử
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland hiện tại là liên minh sau chót của hàng loạt những liên minh từng được thành lập trong vòng 300 năm qua. Vương quốc Scotland và Vương quốc Anh từng tồn tại với tư cách các quốc gia độc lập với hoàng gia và các cơ cấu chính trị riêng biệt từ thế kỷ thứ 9. Xứ Wales cũng từng một thời là lãnh thổ độc lập đã rơi vào tầm kiểm soát của haòng gia Anh từ sau Đạo luật Rhuddlan năm 1284, và chính nó cũng trở thành một phần của Vương quốc Anh theo các điều luật trong Đạo luật Wales 1535. [4] Theo Đạo luật liên minh 1707, các nước Anh và Scotland, vốn từng là các quốc gia liên minh riêng biệt từ năm 1603, đã đồng ý thành lập một liên minh chính trị gọi là Đại Vương quốc Anh. [5]
Đạo luật liên minh 1800 đã thống nhất Đại Vương quốc Anh với Vương quốc Ireland, nước này đã dần rơi vào vòng kiểm soát của Anh từ giai đoạn 1541 - 1691, để hình thành nên Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland. [6] Nước Cộng hòa Ireland hiện nay tuyên bố độc lập năm 1922 sau khi tách khỏi hòn đảo Ireland từ hai năm trước đó, sáu trong số chín hạt của tỉnh Ulster vẫn nằm trong Vương quốc Anh, sau này đã đổi thành tên hiện nay năm 1927. [7]
Là một cường quốc công nghiệp và hàng hải trong thế kỷ 19, Vương quốc Anh thường được gắn liền với danh hiệu quốc gia góp phần "hình thành lên thế giới hiện đại", [8] khi đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc phát triển các tư tưởng về sở hữu, chủ nghĩa tư bản, và Dân chủ nghị viện phương Tây cũng như có những đóng góp to lớn trong văn học, nghệ thuật, khoa học và công nghệ. Ở thời cực thịnh, Đế chế Anh trải dài trên hơn một phần tư bề mặt Trái đất và chiếm một phần ba dân số thế giới, biến nó trở thành đế chế lớn nhất trong lịch sử. Tuy nhiên, nửa đầu thế kỷ 20, sức mạnh của đế chế dần suy giảm sau những hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai. Nửa sau thế kỷ 20, Đế chế này tan rã và Vương quốc Anh đã tái lập lại hình ảnh quốc gia thịnh vượng, và kinh tế phát triển của mình hiện nay.
Vương quốc Anh đã trở thành một thành viên Liên minh Châu Âu từ năm 1973. Thái độ của chính phủ hiện tại về việc hội nhập sâu thêm vào tổ chức này hiện không thống nhất [9], khi Đảng bảo thủ ủng hộ việc thu hồi một số quyền lực lại cho quốc gia [10]. Chính phủ Anh cũng chưa quyết định việc sử dụng đồng tiên chung Euro. Kế hoạch tổ chức cuộc trưng cầu dân ý về vấn đề này chỉ được thực hiện nếu và khi thử nghiệm ở năm nền kinh tế cho thấy việc gia nhập Eurozone mang lại hiệu quả. [11]
-
Xem thêm: Danh sách các vương triều trên Hòn đảo Anh, Lịch sử Anh Quốc, Lịch sử Ireland, Lịch sử Bắc Ireland, Lịch sử Scotland, Lịch sử xứ Wales, và Các thuật ngữ lịch sử địa phương Vương quốc Anh
[sửa] Chính phủ và chính trị
Vương quốc Anh theo chế độ quân chủ lập hiến, quyền hành pháp do Thủ tướng và các bộ trưởng nội các đứng đầu các bộ đảm nhận nhân danh Hoàng gia. Nội các, gồm thủ tướng và các bộ trưởng tạo thành Chính phủ Nữ hoàng. Các bộ trưởng là thành viên Nghị viện và chịu trách nhiệm trước cơ quan này, cơ quan lập pháp, theo truyền thống được coi là cơ quan quyền lực "tối cao" (có nghĩa là có khả năng phán xét mọi vấn đề pháp luật và không bị hạn chế quyền lực theo những quyết định của các cơ quan tiền nhiệm). Vương quốc Anh là một trong số ít quốc gia trên thế giới hiện nay không có một hiến pháp đã được hệ thống hoá, thay vào đó họ sử dụng các luật lệ truyền thống và các đoạn luật hiến pháp rời rạc[12].
Tuy người đứng đầu hoàng gia vẫn là nguyên thủ quốc gia và trên lý thuyết nắm mọi quyền hành pháp, nhưng chính thủ tướng là lãnh đạo chính phủ. Chính phủ chịu trách nhiệm chính trước Hạ viện, và theo quy định của thỏa ước hiến pháp, cơ quan này có trách nhiệm bầu ra thủ tướng. Đa số các thành viên nội các thuộc Hạ viện, số còn lại thuộc Thượng viện. Tuy nhiên, các bộ trưởng không bắt buộc phải là thành viên Nghị viện, dù theo tục lệ hiện nay các bộ trưởng đều là thành viên Nghị viện. Hệ thống chính phủ Anh được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới - một di sản từ thời quá khứ thực dân — chủ yếu tại các quốc gia trong khối Vương quốc thịnh vượng chung. Thành viên Nghị viện (MP) chiếm đa số trong Hạ viện thường là phái có quyền chỉ định thủ tướng - thường là lãnh đạo của đảng lớn nhất, hay nếu không có đảng nào chiếm đa số, là liên minh lớn nhất. Thủ tướng hiện nay là Tony Blair thành viên Công đảng, đã lên nắm quyền từ năm 1997.
Tại Anh Quốc, Hoàng gia trên lý thuyết nắm nhiều quyền lực rộng rãi, nhưng vai trò chính thức của Vua/Nữ hoàng, chủ yếu là về mặt nghi lễ [13]. Hoàng gia là một phần không thể tách rời của Nghị viện (như "Crown-in-Parliament") và trên lý thuyết trao cho Nghị viện quyền nhóm họp và soạn thảo luật. Một Điều luật Nghị viện không thể trở thành luật cho tới khi nó được Hoàng gia ký phê chuẩn (được gọi là Phê chuẩn Hoàng gia), dù không một điều luật nào của Nghị viện từng bị hoàng gia bác bỏ từ thời Nữ hoàng Anne năm 1708 [14]. Dù đã có ý kiến về việc bãi bỏ Hoàng gia, uy tín của họ trong lòng dân chúng Anh vẫn còn rất lớn. Số người ủng hộ một Nhà nước Anh Cộng hoà thường thay đổi trong khoảng 15% tới 25% dân số, với khoảng 10% chưa quyết định hay không quan tâm. [15] Người đứng đầu hoàng gia hiện là Nữ hoàng Elizabeth II bà lên kế vị ngôi báu năm 1952 và chính thức trở thành Nữ hoàng năm 1953.
Nghị viện là cơ quan lập pháp quốc gia Vương quốc Anh. Đây là cơ quan lập pháp duy nhất tại Vương quốc Anh, theo học thuyết chủ quyền tối cao nghị viện (tuy nhiên, những câu hỏi về vấn đề chủ quyền tối cao cũng đã được đặt ra vì vấn đề gia nhập Liên minh Châu Âu của Vương quốc Anh [16]). Nghị viện Vương quốc Anh theo chế độ lưỡng viện, gồm Hạ viện do bầu cử và Thượng viện, với đa số thành viên được chỉ định. Hạ viện có quyền lực cao hơn. 646 thành viên Hạ viện được bầu cử trực tiếp từ những khu vực bầu cử với chỉ duy nhất một người được trúng cử. Khu vực bầu cử được quy định theo số dân. Thượng viện có 724 thành viên (dù con số này không cố định), gồm những quý tộc thừa kế (Ghi chú: Đạo luật Thượng viện 1999 đã bãi bỏ quyền thừa kế quý tộc và chỉ cho phép giữ lại 92 suất như vậy), quý tộc trọn đời, và các giám mục của Nhà thờ Anh. Nhà thờ Anh là nhà thờ tại Anh và đã được nhà nước công nhận [17].
Từ thập kỷ 1920, hai đảng chính trị lớn nhất tại Anh là Công đảng và Đảng bảo thủ. Dù các chính phủ liên minh và chính phủ thiểu số thỉnh thoảng cũng xuất hiện trong thời gian ngắn, hệ thống bầu cử Hệ thống bầu cử đa số được áp dụng cho những cuộc tổng tuyển cử có khuynh hướng duy trì sự thống trị chính trị của hai đảng đó, dù trong thế kỷ vừa qua mỗi đảng đều từng có lúc phải dựa vào một phe phái thứ ba nhằm chiếm đa số trong Nghị viện [18]. Phe Dân chủ Tự do là đảng lớn thứ ba tại nghị viện Anh và đang nỗ lực kêu gọi cải cách hệ thống bầu cử nhằm lật đổ sự thống trị của hai đảng kia [19].
Dù nhiều người ở Vương quốc Anh tự coi mình là 'British' cũng như 'English', 'Scottish' 'Welsh', hay 'Irish' (và ngày càng có nhiều người khác tự coi mình là 'Afro-Caribbean', 'Indian', hay 'Pakistani'), thì từ lâu cũng đã xuất hiện tư tưởng chia rẽ quốc tịch tại Scotland và xứ Wales cũng như bên trong cộng đồng Cơ đốc giáo ở Bắc Ireland [20][21][22]. Nền độc lập cho Cộng hoà Ireland năm 1922 là giải pháp một phần duy nhất cho cái đã từng được goi là 'Irish Question' trong thế kỷ 19, và những ý kiến trái chiều về việc thống nhất Ireland hay tiếp tục ở lại bên trong Vương quốc Anh đã gây ra những xung đột dân sự và chính trị cũng như sự bất ổn cho tới tận ngày nay.
Dù những khuynh hướng 'quốc gia' (đối lập với 'liên minh') đã ngày càng tăng ở Scotland và xứ Wales, với việc thành lập Đảng quốc gia Scotland năm 1934 và Plaid Cymru (Đảng Wales) năm 1925, một cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng đang đe dọa sự toàn vẹn với tư cách một nhà nước của Vương quốc Anh chỉ thực sự xuất hiện từ thập kỷ 1970. Scotland, Wales, và Bắc Ireland đều có cơ quan lập pháp và chính phủ của riêng mình bên cạnh cơ quan lập pháp và chính phủ Vương quốc Anh. Tuy nhiên, giải pháp trao thêm quyền tự trị và gia tăng quyền lực lập pháp cũng như hành pháp không ngăn chặn được đà ủng hộ độc lập khỏi Vương quốc Anh, với bằng chứng là sự xuất hiện của những đảng ủng hộ độc lập mới. Ví dụ, Đảng Xanh Scotand và Đảng Xã hội Scotland đã giành được sự ủng hộ rộng rãi của dân chúng trong những năm gần đây.
Hiện đang có mong muốn về Nghị viện ủy thác Anh, dù hai đảng chính trị chính là Đảng bảo thủ và Công đảng đã lên tiếng lo ngại về Vấn đề Tây Lothian [23][24]. Những đề xuất về việc thành lập chính phủ vùng tại nước Anh cũng không mang lại hiệu quả sau khi nó nhận được quá ít ý kiến tán thành tại cuộc trưng cầu dân ý về chính phủ ủy thác cho vùng Đông bắc Anh Quốc, nơi cho đến nay được coi là vùng thích hợp nhất cho ý tưởng đó. Vì thế Anh Quốc được cai trị theo sự cân bằng quyền lực giữa các đảng trên toàn bộ Vương quốc.
Sự hồi sinh của ngôn ngữ và bản sắc Celtic cũng như sự phát triển của chính trị vùng đã góp phần đe dọa sự thống nhất quốc gia [25]. Tuy nhiên, hiện nay có ít dấu hiệu về bất cứ một cuộc 'khủng hoảng' cận kề nào (tại cuộc Tổng tuyển cử vừa qua, cả Đảng Quốc gia Scotand và Plaid Cymru đều có số lượng phiếu ủng hộ giảm sút, dù SNP một lần nữa lại chiếm thêm hai ghế và hiện là đảng lớn thứ hai trong Nghị viện Scotand và trở thành phe đối lập chính thức). Tuy thế, nhiều người Scotland mong muốn độc lập [26] dù đa số người Anh không muốn như vậy[27]. Tại BẮc Ireland, trong hai mươi năm qua đã có sự giảm sút đáng kể các vụ bạo lực, dù tình hình vẫn còn căng thẳng, với việc các đảng chính trị cứng rắn như Sinn Féin và Liên đoàn Dân chủ, hiện đang nắm đa số ghế trong nghị viện (xem Nhân khẩu và Chính trị Bắc Ireland).
[sửa] Luật pháp
The United Kingdom has three distinct systems of law. English law, which applies in England and Wales, and Northern Ireland law, which applies in Northern Ireland, are based on common-law principles. Scots law, which applies in Scotland, is a hybrid system based on both common-law and civil-law principles. The Act of Union 1707 guarantees the continued existence of a separate law system for Scotland.
The Appelate Committee of the House of Lords (usually just referred to, confusingly, as "The House of Lords") is the highest court in the land for all criminal and civil cases in England, Wales, and Northern Ireland, and for all civil cases in Scots law. Recent constitutional changes will see the powers of the House of Lords transfer to a new Supreme Court of the United Kingdom. [28]
In England and Wales, the court system is headed by the Supreme Court of Judicature of England and Wales, consisting of the Court of Appeal, the High Court of Justice (for civil cases) and the Crown Court (for criminal cases). In Scotland, the chief courts are the Court of Session, for civil cases, and the High Court of Justiciary, for criminal cases, while the sheriff court is the Scottish equivalent of the county court.
The Judicial Committee of the Privy Council is the highest court of appeal for several independent Commonwealth countries, the Tiêu bản:Abbr overseas territories, and the British crown dependencies.
[sửa] Địa lý
Most of England consists of rolling lowland terrain, divided east from west by more mountainous terrain in the Northwest (Cumbrian Mountains of the Lake District) and north (the upland moors of the Pennines) and limestone hills of the Peak District by the Tees-Exe line. The lower limestone hills of the Isle of Purbeck, Cotswolds, Lincolnshire Wolds and chalk downs of the Southern England Chalk Formation. The main rivers and estuaries are the Thames, Severn and the Humber Estuary. The largest urban area is Greater London. Near Dover, the Channel Tunnel links the United Kingdom with France. [29] There is no peak in England that is 1,000 metres (3,300 ft) or greater, the highest mountain being Scafell Pike in England's Lake District, at some 978 metres (3,208 ft).
Scotland's geography is varied, with lowlands in the south and east and highlands in the north and west, including Ben Nevis, the highest mountain in the British Isles at 1,343 metres (4,406 ft). There are many long and deep-sea arms, firths, and lochs. Scotland has nearly 800 islands, mainly west and north of the mainland, notably the Hebrides, Orkney Islands and Shetland Islands. The capital city is Edinburgh, the centre of which is a World Heritage Site. The largest city is Glasgow [30]. In total it is estimated that the Tiêu bản:Abbr includes around 1,000 islands, with 700 in Scotland alone [31].
Wales (Cymru in Welsh) is mostly mountainous, the highest peak being Snowdon (Yr Wyddfa) at 1,085 metres (3,560 ft) above sea level. North of the mainland is the island of Anglesey (Ynys Môn). The largest and capital city is Cardiff (Caerdydd); it has been the Welsh Capital city since 1955, located in South Wales. [32] The greatest concentration of people live in the south, in the cities of Swansea and Newport, as well as Cardiff, and the South Wales Valleys. The largest town in North Wales is Wrexham.
Northern Ireland, making up the north-eastern part of Ireland, is mostly hilly. The capital is Belfast ('Béal Feirste' in Irish), with other major cities being Derry ('Doire' in Irish) and Armagh. The province is home to one of the Tiêu bản:Abbr’s World Heritage Sites, the Giant's Causeway, which consists of more than 40,000 six-sided basalt columns up to 40 feet (12 m) high. Lough Neagh, the largest body of water in the British Isles, by surface area (388 km² / 150 mi²), can be found in Northern Ireland. [33]. The highest peak is Slieve Donard at 849 metres (2,786 ft) in the province's Mourne Mountains.
[sửa] Khí hậu
England has a temperate climate, with plentiful rainfall all year round, though the seasons are quite variable in temperature. However, temperatures rarely fall below −5 °C (23 °F) or rise above 32 °C (90 °F). The prevailing wind is from the southwest, bringing mild and wet weather to England regularly, from the Atlantic Ocean. It is driest in the east and warmest in the southeast, which is closest to the European mainland. Snowfall can occur in Winter and early Spring, though it is not that common away from high ground.
The highest temperature recorded in England is 38.5 °C (101.3 °F) on 10 August 2003 at Brogdale, near Faversham, Kent. [1]. The lowest temperature ever recorded in England is −26.1 °C (−15.0 °F) on 10 January 1982 at Edgmond, near Newport, Shropshire. [2]
Wales' climate is much like that of England with the highest maximum temperature recorded at 35.2 °C (95.4 °F) in Hawarden Bridge, Flintshire on 2 August 1990, and the lowest minimum temperature at -23.3 °C (-10 °F) in Rhayader, Radnorshire on 21 January 1940. [1]
The climate of Scotland is temperate and oceanic, and tends to be very changeable. It is warmed by the Gulf Stream from the Atlantic, and as such is much warmer than areas on similar latitudes, for example Oslo, Norway. However, temperatures are generally lower than in the rest of the Tiêu bản:Abbr, with the coldest ever Tiêu bản:Abbr temperature of -27.2°C (-17.0 °F) recorded at Braemar in the Grampian Mountains, on 11 February 1895 and 10 January 1982 and also at Altnaharra, Highland, on 30 December 1995. Winter maximums average 6 °C (42.8 °F) in the lowlands, with summer maximums averaging 18 °C (64.4 °F). The highest temperature recorded was 32.9 °C (91.2 °F) at Greycrook, Scottish Borders on 9 August 2003.
Generally, western Scotland is warmer than the east because of the influence of the Atlantic ocean currents and the colder surface temperatures of the North Sea. Tiree, in the Inner Hebrides, is the sunniest place in Scotland: it had 300 days with sunshine in 1975. Rainfall varies widely across Scotland. The western highlands of Scotland are the wettest place, with annual rainfall exceeding 120 inches (3,000 mm). In comparison, much of lowland Scotland receives less than 31 inches (800 mm) annually. Heavy snowfall is not common in the lowlands, but becomes more common with altitude. Braemar experiences an average of 59 snow days per year, while coastal areas have an average of less than 10 days.
The whole of Northern Ireland has a temperate maritime climate, rather wetter in the west than the east, although cloud cover is persistent across the region. The weather is unpredictable at all times of the year, and although the seasons are distinct, they are considerably less pronounced than in interior Europe or the eastern seaboard of North America. Average daytime maximums in Belfast are 6.5 °C (43.7 °F) in January and 17.5 °C (63.5 °F) in July. The damp climate and extensive deforestation in the 16th and 17th centuries resulted in much of the region being covered in rich green grassland. The highest maximum temperature was set at 30.8 °C (87.4 °F) at Knockarevan, near Belleek, County Fermanagh on 30 June 1976 and at Belfast on 12 July 1983, whilst the lowest minimum temperature recorded at -17.5 °C (0.5 °F) in Magherally, near Banbridge, County Down on 1 January 1979. [16]
The United Kingdom, along with the rest of Europe, has been in recent years, hit by heatwaves during the summer. The heatwaves have been the reason for many deaths in the past years, with temperatures nearing the 40 °C (104 °F) mark.
[sửa] Các thành phố
Due to differences between the administrative boundaries and metropolitan areas of cities, and because of merging of settlements into conurbations, there are many different statistics and debates on which cities are the Tiêu bản:Abbr's largest. The four capitals of the United Kingdom's constituent countries are London (England), Edinburgh (Scotland), Cardiff (Wales) and Belfast (Northern Ireland). London is by far the Tiêu bản:Abbr's largest city, whilst both Birmingham and Manchester claim to be the 'second city', depending on whether just the inhabitants within the city limits are counted, or the population of the wider conurbation.
[sửa] Nhân khẩu
At the April [[2001 UK Census|2001 Tiêu bản:Abbr Census]], the United Kingdom's population was 58,789,194, the third-largest in the European Union (behind Germany and France) and the twenty-first largest in the world. This had been estimated up to 59,834,300 [34] by the Office for National Statistics in 2004. Two years later it had increased to 60.2 million, largely from net immigration, but also because of a rising birth rate and increasing life expectancy. [35]
Its overall population density is one of the highest in the world. About a quarter of the population lives in England's prosperous south-east [36] and is predominantly urban and suburban, with an estimated 7,517,700 in the capital of London. [37] The United Kingdom's high literacy rate (99%) [38] is attributable to universal public education introduced for the primary level in 1870 and secondary level in 1900 (except in Scotland where it was introduced in 1696, see Education in Scotland). Education is mandatory from ages five to sixteen.
Located as they are on a group of islands close to Continental Europe, the lands now constituting the United Kingdom have been subject to many invasions and migrations, especially from Scandinavia and the continent, including Roman occupation for several centuries. Present day Britons are descended mainly from the varied ethnic stocks that settled there before the eleventh century. The pre-Celtic, Celtic, Roman, Anglo-Saxon, and Norse influences were blended on Great Britain under the Normans, Scandinavian Vikings who had lived in Northern France. Between the various constituent countries, there has been sufficient internal migration to mix the population.
Immigration has come through interaction with continental Europe and international ties forged by the British Empire. Constant waves of immigration hit the Tiêu bản:Abbr, with Europe, Africa and South-East Asia being the biggest areas from where people emigrate. As of 2001, 7.9% of the Tiêu bản:Abbr's population identified themselves as an 'ethnic minority'.[39] The United Kingdom has amongst the highest immigration rates in Europe, along with Italy and Spain [40] it is now believed that the percentage of 'ethnic minorities' is some 9% [41]of the total Tiêu bản:Abbr population. In some Tiêu bản:Abbr cities the percentage of 'minority groups' is large but is still less than half, for example; Birmingham (Tiêu bản:Abbr's 2nd largest city) has 29.6% [42], Leicester 36% [41]. The latest figures (for 2004) show a record level of immigration, with net migration to the Tiêu bản:Abbr of 223,000. [43] The latest wave of immigration to hit the Tiêu bản:Abbr began in May 2004 when the European Union was expanded. From May 2004 to June 2006, around 600,000 people from Central and Eastern Europe emigrated to the Tiêu bản:Abbr to work. This figure is for arrivals only and does not take account of people leaving, hence net migration is likely to be lower.[44] In 2004 net migration from EU states stood at 74,000. [45] Along with this, there is a large number of Indians, mainly from northern India, which make up about 2.0% of the population.[46]
[sửa] Ngôn ngữ
Whilst the Tiêu bản:Abbr does not have an official language, the predominant tongue is English. This is a West Germanic language, descended from Old English, which features a large number of borrowings from Norman French. The other main indigenous languages are the Insular Celtic languages, i.e. the Celtic languages of the British Isles. These fall into two groups: the P-Celtic languages (Welsh and the Cornish language); and the Q-Celtic languages (Irish and Scottish Gaelic).
The English language has spread to all corners of the world (primarily because of the British Empire) and is referred to as a "global language". Worldwide, it is taught as a second language more than any other. [47] The United Kingdom's Celtic languages are also spoken by small groups around the globe, mainly Gaelic in Nova Scotia, Canada and Welsh in Patagonia, Argentina.
Additional indigenous languages are Scots (which is closely related to English); Romany; and British Sign Language (Northern Ireland Sign Language is also used in Northern Ireland). Celtic dialectal influences from Cumbric persisted in Northern England for many centuries, most famously in a unique set of numbers used for counting sheep.
Recent immigrants, especially from the Commonwealth, speak many other languages, including Gujarati, Hindi, Punjabi, Urdu, Bengali, Cantonese, Turkish and Polish. The United Kingdom has the largest number of Hindi and Punjabi speakers outside Asia.
[sửa] Tôn giáo
Unlike many countries today, which are officially secular, the UK is an officially Christian country. This is reflected throughout British public life, for instance, there are established state churches in England and Scotland and the Head of State is a Christian monarch crowned by an Arch-bishop in a church. British society is said to belong to the Judaeo-Christian tradition.
A majority of Britons, 72%, identify themselves as Christian.[48] Christianity was first introduced to Britain by the Romans.
However a relatively small proportion of the population attends public worship on a weekly basis. The United Kingdom actually has one of the lowest levels of public worship attendance in the world, with less than 8% of people attending any form of worship on a regular basis (of whom the majority are of middle-aged and older generations). [49]
Each home nation has its own church hierarchy.
The Church of England is the officially established Christian church in England, and acts as the 'mother' and senior branch of the worldwide Anglican Communion. Originally established as part of the Roman Catholic Church in 597AD by Augustine of Canterbury on behalf of Pope Gregory I, the Church split from Rome in 1534 during the reign of Henry VIII of England. The Church of England is a state church, and some of her bishops sit in the House of Lords. The British monarch is required to be a member of the Church of England under the Act of Settlement 1701 and is the Supreme Governor. Roman Catholics are expressly forbidden from becoming monarch, stemming from conflict over the crown and whether Britain was in the past, Catholic or Protestant. The Church of England is based at Canterbury Cathedral and the Archbishop of Canterbury is the senior clergyman.
The Church of Scotland (known informally as The Kirk) is the national church of Scotland. It is a Presbyterian church and is not subject to state control. The British monarch is an ordinary member, although the monarch is required to swear an oath to "defend the security" of the Church at their coronation. Splits in the Church since the reformation have led to the creation of various other Presbyterian churches in Scotland including the Free Church of Scotland and the Free Presbyterian Church of Scotland.
In Wales, the Church in Wales was disestablished in the 1920s, although it remains in the Anglican community. The Church of Ireland was disestablished in the 19th century.
The Roman Catholic Church is the second largest denomination of Christianity in the Tiêu bản:Abbr. After the Reformation, strict laws were passed against Catholics; these were removed by the Catholic Emancipation laws in the 1850s. The Catholic hierarchy is separate in England and Wales, Scotland.
In Northern Ireland the Catholic Church in Ireland is the largest single denomination. The Presbyterian Church in Ireland is the largest Protestant denomination and is in terms of theology and history very closely linked to the Church of Scotland. Other large Christian groups are the Methodists and the Baptists.
Modern day Britain is much more diverse in terms of religion. As well as Christianity, Islam and Hinduism have many followers in the Tiêu bản:Abbr. Sikhism, Judaism and other religions have smaller numbers.
Muslims are believed to number over 1.8 million, with many of them living in towns and cities including London, Birmingham, Bradford and Oldham.[50] Mosques are a common sight in some parts of modern day Britain. The biggest groups of British Muslims are of Pakistani, Indian and Bangladeshi origin. More recently, the wave of Somali and Middle-Eastern asylum seekers has increased Britain's Muslim population. The recent controversy over the burqa, brought up by comments by Jack Straw, reflects a split between some Britons who are questioning the extent to which Islam is compatible with British society, and others who are happy with the widespread presence of Islam in Britain.
The religions of Indian origin, like Hinduism and Sikhism in Britain are also increasing in number, with over 500,000 Hindus and 320,000 Sikhs in the country. [51]However, these figures are likely to have increased, as they are based on the 2001 census.
[sửa] Kinh tế
The British economy is the home of the Anglo-Saxon model, focusing on the principles of liberalisation, the free market, and low taxation and regulation. Based on market exchange rates, the United Kingdom is the fifth largest economy in the world; [52], the second largest in Europe after Germany, and the sixth-largest overall by purchasing power parity (PPP) exchange rates.
The British were the first in the world to enter the Industrial Revolution, and, like most industrialising countries at the time, initially concentrated on heavy industries such as shipbuilding, coal mining, steel production, and textiles. The empire created an overseas market for British products, allowing the United Kingdom to dominate international trade in the 19th century. However, as other nations industrialised and surplus labour from agriculture began to dry up, the United Kingdom started to lose its economic advantage. As a result, heavy industry declined throughout the 20th century. The British service sector, however, has grown substantially, and now makes up about 73% of GDP. [53]
The service sector of the United Kingdom is dominated by financial services, especially in banking and insurance. London is one of the world's largest financial centres with the London Stock Exchange, the London International Financial Futures and Options Exchange, and the Lloyd's of London insurance market all based in the city. It also has the largest concentration of foreign bank branches in the world. In the past decade, a rival financial centre in London has grown in the Docklands area, with HSBC, Citigroup, and Barclays Bank all relocating their head offices there. The Scottish capital, Edinburgh also has one of the large financial centres of Europe [54].
Tourism is very important to the British economy. With over 27 million tourists a year, the United Kingdom is ranked as the sixth major tourist destination in the world. [55]
The British manufacturing sector, however, has greatly diminished since World War II. It is still a significant part of the economy, but only accounted for one-sixth of national output in 2003.[56]. The British motor industry is a significant part of this sector, although all large-volume producers are now foreign-owned. Civil and defence aircraft production is led by the United Kingdom's largest aerospace firm, BAE Systems, and the pan-European consortium known as Airbus. Rolls-Royce holds a major share of the global aerospace engines market. The chemical and pharmaceutical industry is also strong in the Tiêu bản:Abbr, with the world's second and third largest pharmaceutical firms (GlaxoSmithKline and AstraZeneca, respectively) being based in the Tiêu bản:Abbr. [cần chú thích]
The United Kingdom's agriculture sector is small by European standards, accounting for only 0.9% of GDP. [cần chú thích] The Tiêu bản:Abbr though has large coal, natural gas, and oil reserves. Primary energy production accounts for about 10% of Gross domestic product (GDP), [cần chú thích] one of the highest shares of any industrial state.
The currency of the Tiêu bản:Abbr is pound sterling, represented by the symbol £. The Bank of England is the central bank and is responsible for issuing currency, although banks in Scotland and Northern Ireland retain the right to issue their own notes, subject to retaining enough Bank of England notes in reserve to cover the issue. The Tiêu bản:Abbr chose not to join the Euro on the currency's launch, although the government has pledged to hold a public referendum for deciding membership if "five economic tests" are met. [11] Currently Tiêu bản:Abbr public opinion is against the notion. [57]
Government involvement over the economy is exercised by the Chancellor of the Exchequer (currently Gordon Brown) who heads HM Treasury, but the Prime Minister (currently Tony Blair), is First Lord of the Treasury (the Chancellor of the Exchequer being the Second Lord of the Treasury). However since 1997, the Bank of England, headed by the Governor of the Bank of England, has control of interest rates and other monetary policy.
[sửa] Khu vực hành chính
The United Kingdom is divided into four parts, commonly referred to as the home nations or constituent countries. Each nation is further subdivided for the purposes of local government. The Queen appoints a Lord-Lieutenant as her personal representative in lieutenancy areas across the Tiêu bản:Abbr; this is little more than a ceremonial role. The following table highlights the arrangements for local government, lieutenancy areas and cities across the home nations of the Tiêu bản:Abbr:
Flag | Country | Status | Population | Subdivisions | Cities |
---|---|---|---|---|---|
England | Kingdom | 50,431,700 | Regions Metropolitan and non-metropolitan counties Lieutenancy areas |
English Cities | |
Scotland | Kingdom | 5,094,800 | Council areas Lieutenancy areas |
Scottish Cities | |
Wales | Principality | 2,958,600 | Unitary authorities Lieutenancy areas |
Welsh Cities | |
Northern Ireland | Province | 1,724,400 | Districts Traditional counties |
Northern Irish Cities |
Historically, the four nations were divided into counties as areas for local government administration. Although these are still used to some extent for this purpose and as geographical areas, they are no longer the sole basis for local government administration.
In recent years, England has for some purposes been divided into nine intermediate-level Government Office Regions. Each region is made up of counties and unitary authorities, apart from London, which consists of London boroughs. Although at one point it was intended that each or some of these regions would be given its own elected regional assembly, the plan's future is uncertain, as of 2004, after the North East region rejected its proposed assembly in a referendum.
City status is governed by Royal Charter. There are currently 66 British cities (50 in England; 6 in Scotland; 5 in Wales; and 5 in Northern Ireland).
The Crown has sovereignty over the Bailiwicks of Jersey and Guernsey, and the Isle of Man, known collectively as the crown dependencies. These are lands historically owned by the British monarch, but are not part of the United Kingdom itself. They are also not in the European Union. However, the Parliament of the United Kingdom has the authority to legislate for the dependencies, and the British government manages their foreign affairs and defence.
The Tiêu bản:Abbr also has fourteen overseas territories around the world, the last remaining territories of the British Empire. The overseas territories are also not considered part of the Tiêu bản:Abbr, but in some cases the local populations have British citizenship and the right to abode in the Tiêu bản:Abbr.
[sửa] Quân sự
The armed forces of the United Kingdom are known as the British Armed Forces or Her Majesty's Armed Forces, but officially Armed Forces of the Crown. Their Commander-in-Chief is the British monarch, HM The Queen and they are managed by the Ministry of Defence. The armed forces are controlled by the Defence Council currently headed by Air Chief Marshal Sir Jock Stirrup.
The United Kingdom fields one of the most powerful and comprehensive armed forces in the world. It has significant global power projection capabilities, with total allied naval tonnage second only to the United States military and the third largest share of tactical combat aircraft to the US and France.[58] The Tiêu bản:Abbr has the fifth highest military expenditure in the world, after the United States, China, France and Japan.[59]
The United Kingdom possesses a comprehensive nuclear arsenal, one of the small number of countries to do so, utilising the submarine-based Trident II ballistic missile system with nuclear warheads. These Vanguard class submarines were designed and built by VSEL (now BAE Systems Submarines) at Barrow-in-Furness.
The British Armed Forces are charged with protecting the United Kingdom and its overseas territories, promoting the United Kingdom's wider security interests, and supporting international peacekeeping efforts. They are active and regular participants in the North Atlantic Treaty Organisation (NATO) and other coalition operations.
The British Army had a reported strength of 102,440 in 2005 [60] and the Royal Air Force a strength of 49,210. The 36,320-member Royal Navy operates the United Kingdom's nuclear deterrent, which consists of four Trident missile-armed submarines, while the Royal Marines are the Royal Navy's Light Infantry units for amphibious operations and for specialist reinforcement forces in and beyond the NATO area. This puts total active duty military troops in the 190,000 range, currently deployed in over 80 countries.
There are also reserve forces supporting the regular military. These include an army reserve, the Territorial Army (TA); the Royal Naval Reserve (RNR), Royal Marines Reserve (RMR) and the Royal Auxiliary Air Force (RAuxAF). About 9% of the regular armed forces is made up of women, a figure that is higher for the reserve forces.
The United Kingdom Special Forces, principally the Special Air Service (SAS) and Special Boat Service (SBS), but including others, provide troops trained for quick, mobile, military responses in counter-terrorism, land, maritime and amphibious operations; often where secrecy or covert operations are required. The Royal Navy is the second largest navy in the western world in terms of gross tonnage. Despite the United Kingdom's wide-ranging capabilities, recent pragmatic defence policy has a stated assumption that "the most demanding operations" would be undertaken as part of a coalition. [61] Bosnia, Kosovo, United States invasion of Afghanistan|Afghanistan, Iraq (Granby, no-fly zones, Desert Fox, and Telic) may all be taken as precedent; indeed the last war in which the British military fought alone was the Falklands War of 1982, with full-scale combat operations lasting almost three months.
[sửa] Văn hoá
[sửa] Giáo dục và khoa học
Tiêu bản:Further
The United Kingdom contains some of the world's leading seats of higher education [62], such as the ancient multifaculty universities at Oxford and Cambridge, along with the more specialised London School of Economics and Imperial College. It has produced many great scholars, scientists and engineers including Sir Isaac Newton, Adam Smith, Kelvin, Sir Humphry Davy, Joseph John Thomson, Michael Faraday, Charles Darwin, Alexander Fleming, Francis Crick, Sir Joseph William Bazalgette and Isambard Kingdom Brunel; the nation is credited with numerous scientific discoveries including hydrogen, gravity, the electron, structure of DNA, antibiotics and inventions including the chronometer, steam locomotive and the modern railway, vaccination, television, electric lighting, the electric motor, the screw propeller, the internal combustion engine, the jet engine, the modern bicycle, the electronic computer, along with the later development of the World Wide Web.
In 2006, it was reported that the Tiêu bản:Abbr was the most productive source of research after the United States; with the Tiêu bản:Abbr producing 9% of the world's scientific research papers with a 12% share of citations.[63]
[sửa] Văn học
The countries that make up the United Kingdom have provided some of the world's most notable and popular authors, poets and literary figures. The English playwright and poet William Shakespeare is arguably the most famous writer in the English language.
Many world-famous writers and poets lived and wrote in the United Kingdom. England is particularly well represented in the history of the novel. Early English writers who could be described as novelists include Geoffrey Chaucer, Thomas Malory and Geoffrey of Monmouth. These romantic writers were followed by a wave of more realistic writers in later centuries, including Jane Austen (often credited with inventing the modern novel), Charles Dickens, the Brontë sisters, Thomas Hardy, Joseph Conrad, Sir Arthur Conan Doyle and H. G. Wells. In the 20th century, Virginia Woolf, D. H. Lawrence, J. R. R. Tolkien, George Orwell, Graham Greene and Ian McEwan all excelled. Tolkien became one of the most popular writers of the modern world, returning to a Romantic view of fiction.
Wales and Scotland have also contributed many fine writers to the UK's stock of great literature, particularly in poetry. In the early medieval period, Welsh writers composed the famous Mabinogion. In modern times, the poets R.S. Thomas and Dylan Thomas bring Welsh culture and ideas to a world audience. In Romantic literature, Scotland offers Sir Walter Scott and Robert Louis Stevenson's epic adventures and the leading poet of his day, Robert Burns. Modern Scottish writers like Hugh MacDiarmid and Neil M. Gunn helped develop a distinct modernist and nationalist Scottish voice, sometimes termed the Scottish Renaissance. Children's author J. K. Rowling has had huge success. A more grim outlook is found in Ian Rankin's detective stories set in Edinburgh.
Many authors from other nationalities, particularly the Irish, and from Commonwealth countries, have also lived and worked in the UK. Significant examples through the centuries include Jonathon Swift, Oscar Wilde, Bram Stoker, George Bernard Shaw, Joseph Conrad and Salman Rushdie. Kazuo Ishiguro offers another viewpoint, that of a Japanese author working in the United Kingdom and writing on British themes such as social class.
The history of the theatre in the United Kingdom is particularly vivid. Shakespeare's contemporaries Christopher Marlowe and Ben Jonson add depth to the early theatre. More recently Alan Ayckbourn, Harold Pinter, Michael Frayn, Tom Stoppard and David Edgar have combined elements of surrealism, realism and radicalism. Nobel prize-winning Samuel Beckett is a particularly important Irish playwright who has strongly influenced the theatre of modernism.
Important poets include Geoffrey Chaucer, John Milton, William Blake, Robert Burns, William Wordsworth, Lord Byron, John Keats, Lord Tennyson, T. S. Eliot, R. S. Thomas, Wilfred Owen, John Betjeman, Philip Larkin, W. H. Auden and Ted Hughes.
Tiêu bản:Further
[sửa] Phim ảnh
The United Kingdom has been influential in the development of cinema. Despite a history of important and successful productions, the industry is characterised by an ongoing debate about its identity, and the influences of American and European cinema.
[sửa] Thiết kế và kiến trúc
The United Kingdom has produced a number of important architects, including Sir Christopher Wren, and Sir Norman Foster along with designers Charles Rennie Mackintosh and Jonathan Ive.
[sửa] Âm nhạc
Notable composers from the United Kingdom have included Henry Purcell, Sir Edward Elgar, Sir Arthur Sullivan (most famous for working with librettist Sir W. S. Gilbert), Ralph Vaughan Williams, and Lord Benjamin Britten who pioneered British opera.
The Tiêu bản:Abbr was, with the US, one of the two main contributors in the development of rock and roll, and the Tiêu bản:Abbr has provided some of the world's most famous rock bands including The Beatles, Led Zeppelin, Queen, Deep Purple, The Who, Pink Floyd and The Rolling Stones. The Tiêu bản:Abbr was at the forefront of punk rock with bands like The Sex Pistols and The Clash, music in the 1970s as well as the subsequent rebirth of heavy metal. The late-1970s and 1980s saw the rise of Post-Punk and New Wave. The so-called 'Second British Invasion' into the US popular music scene took place from 1982 to 1984 when Tiêu bản:Abbr bands flooded the US Billboard charts. In the mid to late-1990s, the Britpop phenomenon saw bands such as Oasis and Blur attain considerable national and international success. The 1990s also saw the rise of major Welsh bands such as The Stereophonics and Manic Street Preachers. The Tiêu bản:Abbr is also at the forefront of electronica, with British artists such as The Prodigy and The Chemical Brothers helping this mainly underground genre to cross over into the mainstream (having originated in the early-90's with techno bands such as Orbital). Also British pop producers Stock Aitken Waterman - dominated the charts in the late-80's and early-90's with their instantly recognisable brand of pop from acts including today's pop superstar, Kylie Minogue. The 1990s charts were also dominated by the boy band phenomenon, with groups such as Take That thriving amongst countless others. Girl groups such as the Spice Girls also found considerable success. UK Garage developed out of the urban music scene towards the end of the decade, through popular acts such as the Artful Dodger. The popularity of 'soft rock' bands such as Coldplay has increased, whilst indie music has grown in profile, with Arctic Monkeys enjoying chart success and Pete Doherty gaining newspaper headlines. 'Reality-TV' have also produced a new generation of popstars. The famous band Muse was also formed in Devon which is located in the south west of England.
[sửa] Truyền thông
The Tiêu bản:Abbr has a virtually unrivalled number of media outlets, and the prominence of the English language gives it a widespread international dimension.
The BBC is the Tiêu bản:Abbr's publicly-funded radio and television broadcasting corporation, and is the oldest broadcaster in the world. Funded by the compulsory television licence, the BBC operates several television networks and radio stations both in the Tiêu bản:Abbr and abroad. The BBC's international television news service, BBC World, is broadcast throughout the world and the BBC World Service radio network is broadcast in 33 languages globally. The major television networks in the Tiêu bản:Abbr are BBC One, BBC Two, ITV, Channel 4, Five and BSkyB. The vast majority of digital cable services are provided by NTL:Telewest (created by the merger of NTL and Telewest in March 2006), and free-to-air digital terrestrial television by Freeview.
[[Radio in the United Kingdom|Radio in the Tiêu bản:Abbr]] is dominated by BBC Radio, which operates 10 national networks and over 40 local radio stations. The most popular radio station, by number of listeners, is BBC Radio 2, closely followed by BBC Radio 1. There are also hundreds of commercial radio stations which are largely local-based offering up a variety of music or talk formats.
Traditionally British newspapers could be split into "quality", serious-minded newspapers (usually referred to as broadsheets because of their large size) and tabloid, popular newspapers. However, because of considerations of convenience of reading, many traditional broadsheets have both switched to a 'compact'-sized format, traditionally used by tabloids. The Sun has the highest circulation of any daily newspaper in the Tiêu bản:Abbr, with approximately a quarter of the market; its sister paper, The News of The World similarly leads the Sunday newspaper market [64], and traditionally focuses on celebrity-led stories. The The Daily Telegraph, a right-of-centre paper, is the highest selling of the qualities (former broadsheets), having overtaken The Times in circulation figures. [65] The Guardian is a more liberal or left-wing former broadsheet. The Financial Times is the main business paper, printed on distinctive salmon-pink broadsheet paper.
[sửa] Thể thao
A number of major sports originated in the United Kingdom, including association football (football, or soccer), rugby football (rugby), golf, cricket, tennis and boxing.
The most popular sport in the Tiêu bản:Abbr is association football (known as soccer in North America and Australia), commonly referred to as just "football". The Tiêu bản:Abbr does not compete as a nation in any major football tournament. Instead, the home nations compete individually as England, Scotland, Wales and Northern Ireland. It is because of this unique four-team arrangement that the Tiêu bản:Abbr currently does not compete in football events at the Olympic Games. However, a united team will probably take part in the 2012 Summer Olympic Games, which are to be hosted in London. The English and Northern Irish football associations have confirmed participation in this team while the Scottish FA and the Welsh FA have declined to participate. It is in this way that rugby football differs internationally to association football, as the England, Scotland, Wales, and Ireland (including Northern Ireland) teams do come together to form the British and Irish Lions, though they do all compete separately internationally for the most part.
The Tiêu bản:Abbr is home to many world-renowned football clubs, such as Chelsea, Manchester United, Liverpool, and Arsenal in England and Celtic, Hearts and Rangers in Scotland. Clubs compete in national leagues and competitions and some go on to compete in European competitions. British teams are generally successful in European Competitions and several have become European Cup/UEFA Champions League winners: Liverpool (five times), Manchester United (twice), Nottingham Forest (twice), Aston Villa and Celtic.
The UK's most traditional sport is cricket. Cricket was invented in England and is one of the oldest still played sports in the world. There are league championships but most just support the national team. Like with football there is no UK team. There is only an England side but many Welsh and Scottish players have played for England. English cricket grounds include Lords, The Brit Oval, Headingly, Old Trafford, Edgbaston and Trent Bridge.
By far the Tiêu bản:Abbr's most successful sport, if judged by the number of wins in the international arena, is rowing which holds a strong presence amongst other rowing nations such as Australia, Canada and Germany. It is widely considered that the Tiêu bản:Abbr's most successful sportsperson is Steven Redgrave who won five gold and one bronze medals at five consecutive Olympic Games as well as numerous wins at the World Rowing Championships and Henley Royal Regatta.
Both forms of rugby are national sports. Rugby league originates from and is generally played in the North of England, whilst Rugby Union is played predominantly in Wales, Northern Ireland and Southern England. Having supposedly originated from the actions of William Webb Ellis at the town of Rugby, it is considered the national sport of Wales. In rugby league the Tiêu bản:Abbr plays as one nation – Great Britain – though in union it is represented by four nations: England, Scotland, Wales and Ireland (which consists of players from the Republic of Ireland and Northern Ireland). England is the current holder of the Rugby World Cup. Every four years the British and Irish Lions tour either Australia, New Zealand or South Africa.
The Wimbledon Championships are international tennis events held in Wimbledon in south London every summer and are seen as the most prestigious of the tennis calendar.
Thoroughbred racing is also very popular in England. It originated under Charles II of England as the "Sport of Kings" and is a royal pastime to this day. World-famous horse races include the Grand National and the Epsom Derby.
Golf is one of the most popular participation sports played in the Tiêu bản:Abbr, and St Andrews in Scotland is the sport's home course. Cricket is also popular; although the popularity of the game is dramatically greater in England than in other parts of the Tiêu bản:Abbr, all four constituent nations as of 2006 compete at the One-Day International level – Scotland independently, Wales as part of the English team, and Northern Ireland as part of All-Ireland.
Shinty or camanachd (a sport derived from the same root as the Irish hurling and similar to bandy) is popular in the Scottish Highlands, sometimes attracting crowds numbering thousands in the most sparsely populated region of the Tiêu bản:Abbr.
The country is closely associated with motorsport. Many teams and drivers in Formula One and the World Rally Championship are based in the Tiêu bản:Abbr. The country also hosts legs of the F1 and World Rallying Championship calendars and has its own Touring Car Racing championship, the BTCC.
British Formula One World Champions include Mike Hawthorn, Graham Hill (twice), Jim Clark (twice), John Surtees (who was also successful on motorcycles), Jackie Stewart (three times), James Hunt, Nigel Mansell, and Graham Hill's son, Damon Hill. British drivers have not been as successful in the World Rally Championship, with only Colin McRae and the late Richard Burns winning the title.
[sửa] Các biểu tượng
- The flag of the United Kingdom is the Union Flag (commonly known as the "Union Jack"). Created from the superimposition of the flags of England (St George's Cross) and Scotland (Saint Andrew's Cross); the Saint Patrick's cross, representing Ireland, was added to this in 1801.
- The national anthem of the Tiêu bản:Abbr is God Save the Queen.[66]
- Britannia is a personification of the Tiêu bản:Abbr, originating from the Roman occupation of southern and central Great Britain[67]. Britannia is symbolised as a young woman with brown or golden hair, wearing a Corinthian helmet and white robes. She holds Poseidon's three-pronged trident and a shield, bearing the Union Flag. Sometimes she is depicted as riding the back of a lion. In modern usage, Britannia is often associated with maritime dominance, as in the patriotic song Rule Britannia.
- The lion has also been used as a symbol of the Tiêu bản:Abbr; one is depicted behind Britannia on the 50 pence piece and one is shown crowned on the back of the 10 pence piece, it is also used as a symbol on the non-ceremonial flag of the British Army. Lions have been used as heraldic devices many times, including in the royal arms of both the kingdoms of England, Scotland and Kingdom of Gwynedd in Wales. The lion is featured on the emblem of the England national football team, giving rise to the popular football anthem Three Lions.
- The bulldog is sometimes used as a symbol of Great Britain.
- Britain (especially England) is also personified as the character John Bull.
[sửa] Các thông tin khác
- Cellular frequency: GSM 900, GSM 1800, UMTS 2100
- Cellular technology: GSM/GPRS/EDGE/UMTS/HSDPA
- Date format: DD/MM/YY (example: 22/12/05) or 22 December 2005
Time format: Generally 12-hour format when spoken or in writing (example: 5.15 pm), 24-hour format is used in some official documentation and in timetables (example: 17:15 or 1715).
- Decimal separator is a full stop: 123.45
- Thousands are separated (formal) by a comma: 10,000. (To avoid confusion with continental countries which use the comma as the decimal separator, a space may be used, e.g. 10 000.)
- Voltage: 230V (+10% / -6%), 50 Hz; Power connector: 3 rectangle pins
- Postal code: LN NLL, LLN NLL, LNN NLL, LLNN NLL, LNL NLL or LLNL NLL. See UK postcodes
[sửa] Tham khảo
- ▲ See British Isles (terminology) for further explanation of the usage of the term "Britain" in geographical and political contexts.
- ▲ Countries within a country, Number 10. Accessed May 29 2006
- ▲ European Union population figures, Eurostat/US Bureau of the Census. Retrieved 15 May 2006.
- ▲ "The Act of Union with Wales", SchoolsHistory.org.uk, 7 November 2004. Retrieved 15 May 2006.
- ▲ "The Treaty (or Act) of Union, 1707". Retrieved 15 May 2006.
- ▲ "The Act of Union", Act of Union Virtual Library. Retrieved 15 May 2006.
- ▲ "The Anglo-Irish Treaty, 6 December 1921", CAIN. Retrieved 15 May 2006.
- ▲ Ferguson, Niall (2003). Empire: The Rise and Demise of the British World Order, Basic Books. ISBN 0-465-02328-2.
- ▲ "Modest progress but always on back foot", Times Online, 21 December 2005. Retrieved 16 May 2006.
- ▲ "European Constitution: bad for Britain, bad for Europe", Conservative Party. Retrieved 23 May 2006.
- ▲ 11,0 11,1 "The UK's five tests", BBC News, 21 November 2002. Retrieved 16 May 2006.
- ▲ "A Guide To the UK Legal System" Carter, Sarah (University of Kent at Canterbury), retrieved May 16 2006
- ▲ Extract (Hansard, 23 July 1999, Col.1545) ("As the Queen's consent has not been obtained, this cannot be dealt with.") also see Military Action Against Iraq (Parliamentary Approval) Bill Retrieved 17 May 2006
- ▲ Royal Assent. Được truy cập ngày 2006-05-17.
- ▲ "Polls Apart? The Public and the Monarchy", Market & Opinion Research International, 16 June 2000, Retrieved 14 May 2006.
- ▲ Europe Wins The Power To Jail British Citizens The Times, September 14, 2005
- ▲ The History of the Church of England. The Archbishops' Council of the Church of England. Được truy cập ngày 2006-05-24.
- ▲ General Election results through time, 1945-2001 BBC News, Accessed May 19, 2006
- ▲ Constitutional Reform Liberal Democrats election change proposals, Accessed May 19, 2006
- ▲ National Identity in Wales. Office for National Statistics (2004-01-08). Được truy cập ngày 2006-05-16.
- ▲ Scottish Independence Party website Retrieved on 16-05-2006
- ▲ Dimensions of social identity in Northern Ireland. Queen's University of Belfast (1999-06-28). Được truy cập ngày 2006-05-16.
- ▲ Jones, George (2006-01-17). Baker seeks end to West Lothian question. The Daily Telegraph. Được truy cập ngày 2006-05-16.
- ▲ No English parliament - Falconer. BBC (2006-03-10). Được truy cập ngày 2006-05-16.
- ▲ Celtic League Homepage The Celtic League, Accessed May 20 2006
- ▲ YOUGOV/SNP Survey results (Tiêu bản:PDFlink) các trang 7. Yougov (2006-04-03). Được truy cập ngày 2006-08-01.
- ▲ Lessware, Jonathan (2006-07-16). English do not want to split Union, poll shows. Scotland on Sunday. Được truy cập ngày 2006-08-01.
- ▲ "Constitutional reform: A Supreme Court for the United Kingdom", Department for Constitutional Affairs, Accessed May 22, 2006. Tiêu bản:PDFlink
- ▲ Geography of the United Kingdom CIA, Accessed May 22 2006
- ▲ Geography of Scotland Heritage of Scotland, Accessed May 22 2006
- ▲ Dialysis Scotland Accessed May 22, 2006
- ▲ Geography of Wales BBC Wales, Accessed May 22 2006
- ▲ Geography of Northern Ireland University of Ulster Accessed May 22 2006
- ▲ "UK population approaches 60 million", Office for National Statistics, 25 August 2005; Retrieved 14 May 2006.
- ▲ Rising birth rate, longevity and migrants push population to more than 60 million. The Guardian. Được truy cập ngày 2006-08-25.
- ▲ Census 2001: South East, Office for National Statistics. Retrieved 14 May 2006.
- ▲ All people population: City of London. Office for National Statistics. Được truy cập ngày 2006-08-31.
- ▲ United Kingdom. Humana. Được truy cập ngày 2006-05-18.
- ▲ Ethnicity National Statistics Online, Accessed June 3 2006
- ▲ Immigration fails to stem European population loss. The Guardian (2006-08-17). Được truy cập ngày 2006-08-20.
- ▲ 41,0 41,1 A picture of ethnic Britain. BBC (2003-02-13). Được truy cập ngày 2006-05-21.
- ▲ Race Equality in the City of Birmingham (Tiêu bản:PDFlink) các trang 23. University of Oxford (2005). Được truy cập ngày 2006-05-21.
- ▲ Office for National Statistics Press release dated 20th Oct 2005.
- ▲ 'Nearly 600,000' new EU migrants, BBC, 22 August 2006. Retrieved 22 August 2006.
- ▲ International migration: Net inflow rose in 2004, ONS, 15 December 2005. Retrieved 24 August 2006.
- ▲ [1]CIA, 9 September 2006, Retrieved 9 September 2006
- ▲ English-Language Dominance, Literature and Welfare Melitz, Jacques; Center for Economic Policy Research; 1999; Accessed May 26 2006
- ▲ "Census shows 72% identify as Christians", Office for National Statistics, Retrieved 14 May 2006
- ▲ "God and the secular society", Telegraph YouGov Poll, retrieved 14 May 2006.
- ▲ We need imams who can speak to young Muslims in their own words. The Times (2006-08-05). Retrieved on 2006-08-09.
- ▲ Hindus in Britain Stage Rare Open-Air Cremation. Washington post (2006-07-15). Được truy cập ngày 2006-08-09.
- ▲ "Report for Selected Countries and Subjects", International Monetary Fund, 2005. Retrieved 15 May 2006.
- ▲ Index of Services (experimental). Office for National Statistics (2006-04-26). Được truy cập ngày 2006-05-24.
- ▲ "Debate on Scottish financial services industry", Mark Lazarowicz Labour MP, 30 April 2003. Retrieved 16 May 2006.
- ▲ International Tourism Receipts (Tiêu bản:PDFlink). UNWTO Tourism Highlights, Edition 2005 các trang 12. World Tourism Organization. Được truy cập ngày 2006-05-24.
- ▲ TUC Manufacturing Conference, Patricia Hewitt speech, Department for Trade and Industry, 15 July. Retrieved 16 May 2006.
- ▲ EMU Entry And EU Constitution. MORI (2005-02-28). Được truy cập ngày 2006-05-17.
- ▲ Chapter II: REGIONAL OVERVIEW AND CONTRIBUTIONS OF KEY ALLIES: Contributions of Selected NATO Allies. Allied Contributions to the Common Defense: A Report to the United States Congress by the Secretary of Defense. United States Department of Defense (March 2001). Được truy cập ngày 2006-10-14.
- ▲ Rank Order - Military expenditures - dollar figure. The World Factbook. Central Intelligence Agency (2006-10-05). Được truy cập ngày 2006-10-14.
- ▲ "Annual Reports and Accounts 2004-05", Ministry of Defence. Retrieved 14 May 2006. Tiêu bản:PDFlink
- ▲ Office for National Statistics "Tiêu bản:Abbr 2005: The Official Yearbook of the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland" p. 89
- ▲ "Top 500 World Universities (1-100)", Shanghai Jiao Tong University, 2005. Retrieved 15 May 2006
- ▲ "Britain second in world research rankings", Guardian, 21 March 2006, retrieved 14 May 2006.
- ▲ ABC Newspaper Circulation Figures The Times, May 12 2006, accessed May 16 2006.
- ▲ Audit Bureau of Circulation Interactive Analysis National Newspaper Selection - Average Net Circulation (Tiêu bản:Abbr) 03-Jul-2006 to 30-Jul-2006. Được truy cập ngày 2006-09-04. Lists Daily Telegraph as 844,929 and The Times as 620,456.
- ▲ It is sometimes asserted by those used to a legislative tradition that God Save the Queen is not the actual national anthem of the Tiêu bản:Abbr, (or sometimes that it is the de facto national anthem) because no law has ever been passed to say that that is the case. In the Tiêu bản:Abbr however such laws are unnecessary; custom, practice and proclamation are sufficient to establish it as the official national anthem.
- ▲ Britannia on British Coins. Chard. Được truy cập ngày 2006-06-25.
[sửa] Xem thêm
- Anh
- Scotland
- Wales
- Chính trị Anh
[sửa] Liên kết ngoài
- Official website of the British Monarchy
- Official website of the United Kingdom Government
- Official tourist guide to Britain
- Official Yearbook of the United Kingdom
- Tiêu bản:Wikitravel
Khối Thịnh vượng chung Anh | |
---|---|
Antigua và Barbuda | Ấn Độ | Bahamas | Bangladesh | Barbados | Belize | Botswana | Brunei | Cameroon | Canada | Dominica | Fiji | Gambia | Ghana | Grenada | Guyana | Jamaica | Kenya | Kiribati | Kypros (Síp) | Lesotho | Malaysia | Malawi | Maldives | Malta | Mauritius | Mozambique | Namibia | Cộng hòa Nam Phi | Nauru | New Zealand | Nigeria | Pakistan | Papua New Guinea | Saint Kitts và Nevis | Saint Lucia | Saint Vincent và Grenadines | Samoa | Seychelles | Sierra Leone | Singapore | Quần đảo Solomon | Sri Lanka | Swaziland | Tanzania | Tonga | Trinidad và Tobago | Tuvalu | Úc | Uganda | Vanuatu | Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland | Zambia |
Các nước châu Âu | |
---|---|
Albania | Andorra | Áo | Azerbaijan1 | Ba Lan | Belarus | Bỉ | Bosna và Hercegovina | Bồ Đào Nha | Bulgaria | Croatia | Cộng hòa Séc | Đan Mạch | Đức | Estonia | Hà Lan | Hy Lạp | Hungary | Iceland | Ireland | Kypros (Síp)2 | Latvia | Liechtenstein | Litva | Luxembourg | Macedonia | Malta | Moldova | Monaco | Montenegro | Na Uy | Nga1 | Phần Lan | Pháp | Romania | San Marino | Serbia | Slovakia | Slovenia | Tây Ban Nha | Thổ Nhĩ Kỳ1 | Thụy Điển | Thụy Sỹ | Ukraina | Thành Vatican (Toà Thánh) | Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland | Ý |
|
Các lãnh thổ phụ thuộc: Akrotiri2 | Dhekelia2 | Quần đảo Faroe | Gibraltar | Guernsey | Jan Mayen | Jersey | Đảo Man | Svalbard | |
1. Nước nằm một phần ở châu Á. 2. Về địa lý thì ở châu Á, nhưng được coi là châu Âu vì các lý do văn hoá và lịch sử. |
Liên Minh Châu Âu | |
---|---|
Áo | Ba Lan | Bỉ | Bồ Đào Nha | Cộng hòa Séc | Đan Mạch | Đức | Estonia | Hà Lan | Hungary | Hy Lạp | Ireland | Kypros (Síp) | Latvia | Litva | Luxembourg | Malta | Phần Lan | Pháp | Slovakia | Slovenia | Tây Ban Nha | Thụy Điển | Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland | Ý |
Các thành viên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc | |
---|---|
5 thành viên thường trực | |
Hoa Kỳ - Nga - Pháp - Trung Quốc - Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland | |
Các thành viên sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào 31 tháng 12, 2006 | |
Argentina - Đan Mạch - Hy Lạp - Nhật Bản - Tanzania | |
Các thành viên sẽ kết thúc nhiệm kỳ vào 31 tháng 12, 2007 | |
CH Congo - Ghana - Peru - Qatar - Slovakia |
Tiêu bản:NATO