New Zealand
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
|||||
Khẩu hiệu quốc gia: Không có | |||||
Quốc ca: God Defend New Zealand God Save The Queen¹ |
|||||
Thủ đô | Wellington
|
||||
Thành phố lớn nhất | Wellington | ||||
Ngôn ngữ chính thức | Tiếng Anh, tiếng Maori, ngôn ngữ ký hiệu New Zealand | ||||
Chính phủ
• Nữ hoàng
• Đại diện Nữ hoàng • Thủ tướng |
Quân chủ lập hiến Elizabeth II Silvia Cartwright Helen Clark |
||||
Thành lập |
Từ Đế quốc Anh Ngày 26 tháng 9, 1907 |
||||
Diện tích • Tổng số • Nước (%) |
268.680 km² (hạng 73) 2,1% |
||||
Dân số • Ước lượng năm 2005 • Thống kê dân số 2005 • Mật độ |
4.107.883 (hạng 120) 4.107.883 15 người/km² (hạng 163) |
||||
HDI (2003) | 0,933 (hạng 19) – cao | ||||
GDP (2004) • Tổng số (PPP) • Trên đầu người (PPP) |
96,18 tỷ Mỹ kim (hạng 57) 23.897 Mỹ kim (hạng 24) |
||||
Đơn vị tiền tệ | Dollar ($NZD, NZD ) |
||||
Múi giờ • Quy ước giờ mùa hè |
NZST (UTC+12) NZDT (UTC+13) |
||||
Tên miền Internet | .nz |
||||
Mã số điện thoại | +64 | ||||
¹God Save The Queen là quốc ca chính thức nhưng ít được sử dụng |
New Zealand (Hán-Việt: Tân Tây Lan; các kiểu phát âm tiếng Việt: Niu Di-lân, Niu Di-lơn, Niu Di-lan, Niu Di-len) là một quốc gia bao gồm hai đảo chính (tên là đảo Bắc và đảo Nam), và nhiều đảo nhỏ hơn trên vùng tây nam Thái Bình Dương. New Zealand cũng được gọi Aotearoa trong tiếng Māori, tức là "Vùng đất Mây trắng Dài". New Zealand nổi tiếng do vị trí địa lý, cách Úc vào khoảng 2.000 kilômét (1.250 dặm) về phía bắc qua biển Tasman. Các nước gần nhất về phía bắc là New Caledonia, Fiji và Tonga. Dân New Zealand phần nhiều là Pakeha, và người Maori là dân thiểu số lớn nhất. Những người Đa Đảo (Polynesia) và châu Á không có gốc Maori cũng là người thiểu số quan trọng, nhất là ở những thành phố của nước này.
Elizabeth II là Nữ hoàng New Zealand và được tiêu biểu ở trong nước bởi Toàn quyền không chính trị; tuy nhiên, Nữ hoàng "reigns but does not rule", cho nên Nữ hoàng không có nhiều ảnh hướng vào chính trị. Thủ tướng cầm quyền chính trị và dẫn đầu Chính phủ trong Nghị viện New Zealand, được dân cử theo kiểu dân chủ. Vương quốc New Zealand của Nữ hoàng cũng bao gồm quần đảo Cook và Niue – hai vùng đó được quyền tự trị đầy đủ – Tokelau và Lãnh thổ Ross tại châu Nam Cực.
[sửa] Liên kết ngoài
- Te Ara, từ điển bách khoa về New Zealand
- Trang chính của chính phủ New Zealand
- Statistics New Zealand - Thống kê chính thức
- www.zoomin.co.nz Bản đồ New Zealand
Khối Thịnh vượng chung Anh | |
---|---|
Antigua và Barbuda | Ấn Độ | Bahamas | Bangladesh | Barbados | Belize | Botswana | Brunei | Cameroon | Canada | Dominica | Fiji | Gambia | Ghana | Grenada | Guyana | Jamaica | Kenya | Kiribati | Kypros (Síp) | Lesotho | Malaysia | Malawi | Maldives | Malta | Mauritius | Mozambique | Namibia | Cộng hòa Nam Phi | Nauru | New Zealand | Nigeria | Pakistan | Papua New Guinea | Saint Kitts và Nevis | Saint Lucia | Saint Vincent và Grenadines | Samoa | Seychelles | Sierra Leone | Singapore | Quần đảo Solomon | Sri Lanka | Swaziland | Tanzania | Tonga | Trinidad và Tobago | Tuvalu | Úc | Uganda | Vanuatu | Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland | Zambia |
Quốc gia ở châu Đại Dương | |
---|---|
Úc | Đông Timor | Fiji | Kiribati | Quần đảo Marshall | Liên bang Micronesia | Nauru | New Zealand | Palau | Papua New Guinea | Samoa | Quần đảo Solomon | Tonga | Tuvalu | Vanuatu |
|
Các vùng lãnh thổ khác: Samoa thuộc Mỹ | Quần đảo Cook | Đảo Phục Sinh | Polynesia thuộc Pháp | Guam | Hawaii | Đảo Midway | New Caledonia | Niue | Đảo Norfolk | Quần đảo Bắc Mariana | Papua (Indonesia) | Quần đảo Pitcairn | Tokelau | Đảo Wake | Wallis và Futuna | Tây Timor |