Nauru
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
|||||
Khẩu hiệu quốc gia: God's Will First | |||||
Quốc ca: Nauru Bwiema | |||||
Thủ đô | Yaren 1
|
||||
Thành phố lớn nhất | Yaren | ||||
Ngôn ngữ chính thức | tiếng Anh và tiếng Nauru | ||||
Chính phủ
Tổng thống
|
Cộng hòa Ludwig Scotty |
||||
Độc lập từ Úc, New Zealand và Hội đồng ủy trị của Liên Hiệp Quốc do Anh quản lý |
31 tháng 1 năm 1968 | ||||
Diện tích • Tổng số • Nước (%) |
21 km² (hạng 192) |
||||
Dân số • Ước lượng năm 2005 • Thống kê dân số • Mật độ |
13.635 (hạng 219) 621 người/km² (hạng 10) |
||||
HDI (2003) | |||||
GDP (2001) • Tổng số (PPP) • Trên đầu người (PPP) |
60 tỷ đô la Mỹ (hạng 225) 5.000 đô la Mỹ (hạng 135) |
||||
Đơn vị tiền tệ | Đô la Úc (AUD ) |
||||
Múi giờ • Quy ước giờ mùa hè |
UTC+12 Không áp dụng |
||||
Tên miền Internet | .nr |
||||
Mã số điện thoại | +674 | ||||
1Yaren là khu lớn nhất và được coi là thủ đô. Nauru là quốc gia duy nhất trên thế giới không có thủ đô chính thức. |
Cộng hòa Nauru [næˈuː.ɹuː] (tiếng Anh: Republic of Nauru) là một quốc đảo phía nam Thái Bình Dương. Nauru là quốc đảo bé nhất thế giới với tổng diện tích 21 km², là quốc gia cộng hòa độc lập nhỏ nhất, đồng thời là quốc gia duy nhất thế giới không có thủ đô chính thức.
Nauru lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 21 tháng 6 năm 2006.
Mục lục |
[sửa] Địa lý
[sửa] Lịch sử
[sửa] Chính trị
Nauru là một quốc gia cộng hòa với chế độ nghị viện. Cứ ba năm một lần, người dân lại đi bầu Quốc hội Nauru gồm 18 thành viên. Sau đó, Quốc hội sẽ bầu Tổng thống trong số 18 người này. Tổng thống vừa là người đứng đầu Nhà nước, vừa là người đứng đầu Chính phủ (với 5 hoặc 6 thành viên nội các).
Hiện nay có 3 chính đảng đang hoạt động ở Nauru gồm Đảng Dân chủ, Đảng Đầu tiên và Đảng Trung tâm.
[sửa] Hành chính
Nauru được chia thành 8 khu vực bầu cử với 14 quận bao gồm:
|
|
[sửa] Kinh tế
[sửa] Văn hóa
[sửa] Quan hệ quốc tế
[sửa] Chú thích
[sửa] Tham khảo
[sửa] Liên kết ngoài
Quốc gia ở châu Đại Dương | |
---|---|
Úc | Đông Timor | Fiji | Kiribati | Quần đảo Marshall | Liên bang Micronesia | Nauru | New Zealand | Palau | Papua New Guinea | Samoa | Quần đảo Solomon | Tonga | Tuvalu | Vanuatu |
|
Các vùng lãnh thổ khác: Samoa thuộc Mỹ | Quần đảo Cook | Đảo Phục Sinh | Polynesia thuộc Pháp | Guam | Hawaii | Đảo Midway | New Caledonia | Niue | Đảo Norfolk | Quần đảo Bắc Mariana | Papua (Indonesia) | Quần đảo Pitcairn | Tokelau | Đảo Wake | Wallis và Futuna | Tây Timor |