Tiếng Nga
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Nga (русский язык; phát âm theo kí hiệu IPA là /ruskʲə: jɪ'zɨk/) là ngôn ngữ được nói nhiều nhất của những ngôn ngữ Slav.
Tiếng Nga thuộc hệ ngôn ngữ Ấn-Âu, nghĩa là nó liên quan với tiếng Phạn, tiếng Hy Lạp và tiếng Latinh, với những ngôn ngữ trong nhóm gốc Đức, nhóm gốc Celt và nhóm Rôman, kể cả tiếng Anh, tiếng Pháp và tiếng Gaeilge (tiếng Ái Nhĩ Lan). Mẫu chữ viết của tiếng Nga có từ thế kỷ 10 đến nay.
Dù cho nó vẫn còn giữ nhiều cấu trúc biến tố tổng hợp cổ và gốc từ một tiếng Slav chung, tiếng Nga hiện đại cũng có nhiều phần của từ vựng quốc tế về chính trị, khoa học, và kỹ thuật. Tiếng Nga là một trong những ngôn ngữ chính của Liên Hiệp Quốc và là một ngôn ngữ quan trọng trong thế kỷ 20.
Tiếng Nga (русский язык) |
|
---|---|
Nói trong: | Nga với nhiều nước khác |
Miền: | Đông Âu và châu Á |
Tổng số người dùng: | 280 triệu |
Hàng: | 4-7 |
Phân loại: |
|
Địa vị chính thức | |
Tiếng chính của: | Nga, Belarus, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Liên Hiệp Quốc |
Điều hoà bởi: | — |
Số ngôn ngữ | |
ISO 639-1 | ru |
ISO 639-2 | rus |
SIL | RUS |
Mục lục |
[sửa] Phân loại
Tiếng Nga là ngôn ngữ gốc Slav thuộc hệ Ấn-Âu.
Các ngôn ngữ gần nhất với tiếng Nga là tiếng Belarus và tiếng Ukrain, cả hai đều thuộc nhánh phía đông của nhóm gốc Slav.
[sửa] Xem thêm
- Bảng chữ cái tiếng Nga
- Ngữ pháp tiếng Nga
- Phép chính tả trong tiếng Nga
- Hệ ngữ âm của tiếng Nga
- Lịch sử tiếng Nga
[sửa] Ngôn ngữ liên quan
- Nhóm ngôn ngữ gốc Slav miền đông
- Tiếng Nga cổ
- Tiếng Slav của nhà Thờ
- Tiếng Slav cổ của nhà Thờ
[sửa] Các đề tài khác
- Văn học Nga
- Hài hước Nga (Russian humor?)
- Tục ngữ Nga
- Cải cách phép chính tả của tiếng Nga
- Mã hoá tiếng Volapuk
[sửa] Liên kết ngoài