Nhóm ngôn ngữ Rôman
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhóm ngôn ngữ Rôman là một phân nhóm của nhóm ngôn ngữ gốc Ý (thuộc hệ Ấn-Âu). Nhóm này là hậu thân của tiếng Latinh bình dân được dùng bởi các dân bản địa sau khi Đế quốc La Mã xụp đổ. Nhóm Rôman được chia ra làm 3 nhánh: Nhánh phía Đông, Nhánh phía Nam và Nhánh Ý-Tây.
[sửa] Sơ đồ của Nhóm ngôn ngữ Rôman
Nhóm ngôn ngữ Rôman (thuộc Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu)
- Nhánh phía Đông: tiếng Romana, các loại tiếng Romana tại Croatia, Hy Lạp, Macedonia...
- Nhánh phía Nam
- Tiếng Corsica
- Nhóm Sardinia: các tiếng địa phương của đảo Sardinia.
- Nhánh Ý-Tây
- Nhánh Ý-Dalmatia
- Nhóm Dalmatia: tiếng Dalmatia, tiếng Istriot đều đã bị mai một.
- Nhóm tiếng Ý: tiếng Ý, tiếng Sicilia...
- Nhánh phía Tây
- Nhóm ngôn ngữ Gaul-Iberia
- Nhóm Gaul-Rôman
- Nhóm Gaul-Rhetia
- Nhóm tiếng Oïl
- Tiếng Pháp-Provençal
- Nhóm tiếng Pháp: tiếng Pháp, tiếng Norman, tiếng Picard, tiếng Wallon...
- Nhóm Rhetia: tiếng Romansch...
- Nhóm tiếng Oïl
- Nhóm Gaul-Ý: tiếng Linguria, tiếng Piemont, tiếng Venetia...
- Nhóm Gaul-Rhetia
- Nhóm Iberia-Rôman
- Nhóm Astur-Leone
- Nhóm Bồ-Galicia: tiếng Bồ Đào Nha...
- Nhóm Catalan: tiếng Catalan...
- Nhóm tiếng Oc: (còn gọi là Nhóm Occitan) tiếng Provençal, tiếng Gascon...
- Nhóm Castilia: tiếng Tây Ban Nha...
- Nhóm Gaul-Rôman
- Nhóm ngôn ngữ Pyrenee-Mozarabic
- Tiếng Mozarabic: đã bị mai một.
- Nhóm Pyrenee: tiếng Aragon dùng tại vùng chung quanh dẫy núi Pyrenee.
- Nhóm ngôn ngữ Gaul-Iberia
- Nhánh Ý-Dalmatia