Xe cứu hoả
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Xe cứu hoả là một loại xe chuyên dụng dùng để dập tắt các đám cháy. Xe thường được trang bị bơm các dung dịch để dập tắt các đám cháy, thang. Đặc điểm của xe có còi, đèn và sơn mầu đỏ.
Mục lục |
[sửa] Xe bơm (Fire Engine)
Xe bơm được thiết kế để bơm nước sử dụng động cơ và nguồn nước cấp ngay trên xe và nó có thể được tái nạp nước thông qua một trụ nước cứu hoả, bể nước hay bất kỳ một nguồn nước có thể tiếp cận để hút nào khác.
Các xe cứu hỏa kiểu này cũng được gọi là xe bơm bởi vì chúng được dùng để bơm nước vào các đám cháy. Có nhiều kiểu thiết kế xe cứu hỏa với vị trí bơm được đặt ở bên trên, bên cạnh, phía trước hay phía sau xe. Thỉnh thoảng, xe bơm cũng được sử dụng làm súng phun nước để kiểm soát đám đông. Các xe bơm có thể mang theo một khối lượng nước nhất định, nhưng cũng có thể dựa trên nguồn cung cấp từ trụ nước hay bể nước cứu hoả.
Mục đích lớn nhất của xe bơm là ngăn chặn trực tiếp đám cháy. Nó có thể mang theo một số dụng cụ như thang, câu liêm, rìu, bình bọt, và thiết bị thông gió. Ngày nay, một xe bơm cứu hoả có thể là một phương tiện phục vụ nhiều mục đích mang theo các thiết bị cứu hoả, cứu hộ, phản ứng nhanh... chuyên nghiệp. Không cần thiết phải phân biệt rõ ràng giữa xe bơm và xe thang hay một xe cứu hộ (xem thêm Phương tiện cứu hộ).
[sửa] Xe thang
Một xe thang cứu hỏa khác biệt xe bơm cứu hỏa là nó không có nguồn cung cấp nước trên xe. Thay vào đó các xe thang được trang bị một hệ thống thang dài hoạt động bằng thủy lực, các thiết bị hỗ trợ chữa cháy khác, rất nhiều dụng cụ cứu hộ, phương tiện thoát hiểm, và thiết bị khẩn cấp khác.
Cứu hỏa môi trường hoang dã đòi hỏi các phương tiện đặc biệt có thể đi trên đường núi, độc lập hoạt động, gầm và bộ treo có khoảng cách lớn từ mặt đất. Các xe cứu hỏa loại cho môi trường hoang dã và xe cấp nước cứu hoả môi trường hoang dã có thể có dung tích chứa nước nhỏ hơn, nhưng có khả năng tiếp cận những địa điểm nơi xe cứu hoả đô thị không thể tới được.
Thang quay là hình thức thang thường thấy nhất trên các xe thang, ngoài ra trong một đội cứu hộ còn có các thành phần khác như cứu hộ, xe đèn và các đơn vị đặc biệt khác. "Xe bánh lái", một xe thang kiểu sơ mi rơmoóc cần có hai người lái. Nó có hai vô lăng riêng biệt cho các bánh trước và bánh sau (thiết bị lái bánh sau thỉnh thoảng giống kiểu tay bánh lái hơn là vô lăng). Xe này thường được sử dụng ở những khu phố hẹp, nơi các xe dài hơn không thể tiếp cận. Hiện việc sử dụng xe thang kiểu này đang dần giảm sút tại Hoa Kỳ; tuy nhiên, một số thành phố như Baltimore, Maryland, San Francisco, California và Portland, Oregon, vẫn phải dựa phần lớn vào chúng.
Thuật ngữ "Xe bánh lái" và "Xe Móc và Thang" không thay đổi lẫn nhau được. Các công ty xe tải thường sản xuất xe thang. Theo tên gọi chung "xe thang", có rất nhiều kiểu xe thang. Thang phía sau, ở giữa, thang tháp, và thang khớp là những kiểu chính. Nói chung, xe thang mang theo nhiều loại thang và móc. Thang rõ ràng để phục vụ nhiều mục đích; móc cũng vậy nhưng thường thường là để kéo đổ tường giúp phát hiện những khu vực cháy bên trong, và cho phép tiếp cận chữa cháy. Móc cũng có thể dùng để kéo đổ cửa sổ... Về mặt kỹ thuật phương tiện mang theo móc và thang có thể được coi là "xe móc và thang".
Xe thang có thể vươn tới độ cao 100 mét (trên 328 feet). Thang thường có nhiều đoạn được lắp đặt trên một hệ thống khớp thuỷ lực. Nếu lắp thêm một cánh tay phụ, thang có khả năng vươn cao trên khắp mái. Những thang như vậy được trang bị thêm thiết bị điều khiển, chiếu sáng, đường dẫn nước cố định, ổ cấp điện và các mũi phun khí nén. Cáng có thể được đưa xuống dọc theo thang này. Một số xe thang có thể được điều khiển hoạt động từ xa trong trường hợp xử lý đám cháy hoá chất nguy hiểm.
[sửa] Other apparatus
There are also rescue/medical companies with their own distinctive vehicles, including ambulances and heavy rescue or support trucks. A quint, or quintuple combination pumper, functions as a mix of an engine and a truck by carrying its own water and pump like an engine as well as elevating ladders and more equipment like a truck. The quint carries the 5 main things between a fire engine and an aerial ladder truck: a pump, a water tank, hoses, an aerial ladder, and ground ladders.
In the United States these are most often found on the East Coast, or where staffing levels are not high enough for multiple vehicles.
In some communities a fire apparatus, often a Paramedic Engine, will be used to carry paramedics or EMTs to medical emergencies because of their faster response times due to forward staging in the city compared to ambulances coming from hospitals. This sometimes puzzles people who see a fire apparatus race past but do not see any fire, but medical calls often outnumber fire calls for such departments.
In heavily forested areas, a special kind of fire truck known as a brush truck is used. They are usually trucks with off-road capabilities for traversing rough terrain in order to reach the fire.
[sửa] Crew assignment
Engines are normally staffed with at least three people - an officer, a driver who usually operates the pump, and a firefighter. Preferably, an engine will carry a second firefighter, to increase effectiveness in safely attacking a fire. In some countries, such as Finland, an engine carries the unit leader, an engineer and one or two pairs of firefighters. Since aggressive smoke diving takes places in a very hot and hostile environment with high risks, fire fighters work as pairs, and at least one more pair of divers is needed on scene for the safety and shifting.
In the United States, firefighters are generally deployed into fire companies specializing in certain tasks. Most common are engine companies and ladder, or "truck", companies. In addition, large cities frequently staff rescue companies. By definition, each company is led by an officer (a captain or lieutenant) who commands several firefighters. Staffing of fire companies varies by jurisdiction and frequently by company type. In large cities, fire company staffing may vary from as few as three to as many as six personnel.
In the United Kingdom, firefighters are arranged in "brigades" usually at county (or similar) level. These are divided into stations, which range in size but in almost every instance have at least one "pump." In addition, general purpose engine stations may have specialist vehicles such as turntable ladders, hydraulic platforms, foam tenders, etc. The number of personnel at a station varies depending on the size of the station and whether it is full time, day manned or retained. Generally, the crew of an average sized "pump" is around 5.
[sửa] Brief history of firefighting equipment
Ctesibius of Alexandria is credited with inventing the first fire pump around the second century B.C. The fire pump was reinvented in Europe during the 1500s, reportedly used in Augsburg in 1518 and Nuremberg in 1657. A book of 1655 inventions mentions a steam engine (called "fire engine") pump used to "raise a column of water 40 feet," but there was no mention of whether it was portable.
Colonial laws in America required each house to have a bucket of water on the front stoop (especially at night) in case of fire, for the initial "bucket brigade" that would throw the water at fires.
Philadelphia obtained a hand-pumped fire engine in 1719, years after Boston's 1654 model appeared there, made by Joseph Jencks, but before New York's two engines arrived from London.
By 1730, Newham, in London, had made successful fire engines; the first used in New York City (in 1731) were of his make (six years before formation of the NYC volunteer fire department). The amount of manpower and skill necessary for firefighting prompted the institution of an organized fire company by Benjamin Franklin in 1737. Thomas Lote built the first fire engine made in America in 1743.
The first fire engine in which steam was used was that of John Braithwaite in 1829; Ericsson made a similar one in New York in 1840. John Ericsson is credited with building the first American steam-powered fire engine.
Until the mid-19th Century most fire engines were maneuvered by men, but the introduction of horse-drawn fire engines considerably improved the response time to incidents. The first self-propelled steam engine was built in New York in 1841. It was the target of sabotage by firefighters and its use was discontinued, and motorized fire engines did not become commonplace until the early 20th Century.
For many years firefighters sat on the sides of the fire engines, or even stood on the rear of the vehicles, exposed to the elements. While this arrangement enhanced response time, it proved to be both uncomfortable and dangerous (some firefighters were thrown to their deaths when their fire engines made sharp turns on the road), and today nearly all fire engines have fully enclosed seatings for their crews.
[sửa] Pumpers
Early pumpers used cisterns as a source of water. Water was later put into wooden pipes under the streets and a "fire plug" was pulled out of the top of the pipe when a suction hose was to be inserted. Later systems incorporated pressurized fire hydrants, where the pressure was increased when a fire alarm was sounded. This was found to be harmful to the system, and unreliable, and today's valved hydrant systems are typically kept under pressure at all times, although additional pressure may be added when needed. Pressurized hydrants eliminate much of the work in obtaining water for pumping through the engine and into the attack hoses. Many rural fire engines still rely upon cisterns or other sources for drafting water into the pumps.
[sửa] Aerials
As buildings grew in height since the late 19th Century, various means of reaching burning tall structures have been devised. At first, manually-extendable ladders were used; as these grew in length (and weight) these were put onto two large, old-fashioned wheels. When carried by fire engines these ladders had the wheels suspended behind the rear of the vehicle, making it a very distinctive sight which disappeared from some Commonwealth countries only in recent years.
Before long, the turntable ladder - which was even longer, mechanically-extendable, and installed directly onto a fire truck - made its appearance. Since the late 1930s, the longest turntable ladders have reached a height of 150 feet (45 metres), requiring the aforementioned "tiller trucks" to carry such ladders.
After the Second World War turntable ladders were supplemented by the aerial platform (or the "Cherry Picker") attached onto a mechanically-bending arm (or "snorkel") installed onto a fire truck; while these could not reach the height of the turntable ladder, these platforms could extend into previously unreachable "dead corners" of a burning building.
[sửa] Gallery of fire engines and trucks
FDNY in New York City, New York. |
|||
[sửa] See also
- Fire Chief's Vehicle
- Heavy rescue vehicle
- Airport Crash Tender
- Water tender
- Fireboat
- Firefighter
- List of historic fires
- Glossary of firefighting terms
- Fire Helicopter