Tiếng Mân Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiếng Mân Nam là một ngôn ngữ thuộc hệ ngôn ngữ Hán-Tạng được nói như tiếng mẹ đẻ ở miền nam của Phúc Kiến, một tỉnh thuộc miền đông nam của Trung Quốc. Có người nói tiếng Mân Nam trong dân nhập cư ở Đài Loan, Quảng Đông (vùng Triều Châu-Sán Đầu và bán đảo Lôi Châu), Hải Nam, hai quận ở vùng nam của Triết Giang, và quần đảo Chu San gần Ninh Ba. Cũng có nhiều người biết nói tiếng Mân Nam thuộc dân Hoa ở Đông Nam Á và khắp nơi.
[sửa] Liên kết ngoài
Tiếng Trung Quốc–các loại văn nói | |
Các loại: | tiếng Quan Thoại | tiếng Tấn | tiếng Ngô | tiếng Huy | tiếng Tương | tiếng Cống | tiếng Khách Gia | tiếng Quảng Đông | Bình thoại |
tiếng Mân | tiếng Đam Châu | tiếng Thiều Châu | Hương thoại | |
Các loại tiếng Mân: | tiếng Mân Đông | tiếng Mân Bắc | tiếng Mân Trung | tiếng Mân Phủ Tiên | tiếng Mân Nam | tiếng Mân Quỳnh Văn | tiếng Thiệu Tương |
Lưu ý: Phân loại trên chỉ là một trong nhiều kiểu. | |
Danh sách đầy đủ các ngôn ngữ địa phương | |
Các loại văn nói chính thức: | Quan thoại chuẩn | Quảng Đông chuẩn |
Âm vị học lịch sử: | tiếng Hán thượng cổ | tiếng Hán trung cổ | tiền Mân | tiền Quan thoại | tiếng Hán Nhi |
Tiếng Trung Quốc–các loại văn viết | |
Các loại văn viết chính thức: | Cổ văn | Bạch thoại |