Ebooks, Audobooks and Classical Music from Liber Liber
a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z





Web - Amazon

We provide Linux to the World


We support WINRAR [What is this] - [Download .exe file(s) for Windows]

CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
SITEMAP
Audiobooks by Valerio Di Stefano: Single Download - Complete Download [TAR] [WIM] [ZIP] [RAR] - Alphabetical Download  [TAR] [WIM] [ZIP] [RAR] - Download Instructions

Make a donation: IBAN: IT36M0708677020000000008016 - BIC/SWIFT:  ICRAITRRU60 - VALERIO DI STEFANO or
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
Tiếng Triều Tiên – Wikipedia tiếng Việt

Tiếng Triều Tiên

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tiếng Triều Tiên
한국어, 조선어 Hangugeo, Chosŏnŏ
Được nói tại: Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc, khu vực đông bắc CHNDTH 
Địa phương: Đông Á
Tổng số người nói:
 • Nói như tiếng mẹ đẻ
71 triệu
78 triệu 
Xếp hạng: 13 (ở mức gần với các tiếng Việt, Telugu, Marathi, Tamil)
Hệ ngôn ngữ: Chưa phân loại:
Có lẽ thuộc hệ ngôn ngữ Altai
hay là một ngôn ngữ biệt lập 
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại: Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc
Điều hành bởi: Viện ngôn ngữ quốc lập Triều Tiên (국립 국어원)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1: ko
ISO 639-2: kor
ISO/FDIS 639-3: kor 

Tiếng Triều Tiên (한국어 / 조선어) là ngôn ngữ phổ dụng nhất tại Triều Tiên, và là ngôn ngữ chính thức của cả 2 miền BắcNam Triều Tiên. Nó cũng được sử dụng rộng rãi ở Diên Biên và các vùng bao quanh, thuộc Trung Quốc, nơi có người Triều Tiên sinh sống. Trên toàn thế giới, có khoảng 78 triệu người nói tiếng Triều Tiên, bao gồm các nhóm lớn tại Liên Bang Xô Viết cũ, Úc, Mỹ, Canada, Brasil, Nhật Bản và, gần đây, Philippines. Ngôn ngữ này liên hệ mật thiết với người Triều Tiên.

Việc phân loại phả hệ cho tiếng Triều Tiên vẫn còn nhiều tranh cãi. Các nhà ngôn ngữ học cho rằng nó thuộc hệ ngôn ngữ Altai, mặc dù một số thì cho rằng nó là một ngôn ngữ biệt lập (language isolate). Tiếng Triều Tiên là một ngôn ngữ chắp dính về mặt hình thái và có dạng "chủ-thụ-động" về mặt cú pháp.

Bài viết này chủ yếu về cách nói tiếng Triều Tiên. Xem Hangul để biết rõ hơn về hệ thống chữ viết tiếng Triều Tiên gốc.

Mục lục

[sửa] Tên

Người Triều Tiên gọi tên ngôn ngữ của họ dựa theo tên gọi nước Triều Tiên dùng ở Bắc hay Nam Triều Tiên.

Ở Bắc Triều Tiên, ngôn ngữ này thường được gọi là Chosŏnmal (조선말; Hanja: 朝鮮말), hay chính thức hơn là Chosŏnŏ (조선어; Hanja: 朝鮮語 Triều Tiên Ngữ).

Ở Nam Hàn, ngôn ngữ này thường được gọi là Hangungmal (한국말; Hanja: 韓國말), hay chính thức hơn là Hangugeo (한국어; Hanja: 韓國語 Hàn quốc ngữ) hay Gugeo (국어; Hanja: 國語 quốc ngữ). Cũng đôi khi nó được gọi một cách thông tục là Urimal (우리말, "ngôn ngữ của chúng ta").

Trong khi đó, những người Triều Tiên sống tại Nga lại gọi ngôn ngữ này là Goryeomal (고려말; Hanja: 高麗말).

[sửa] Phân loại và các ngôn ngữ liên quan

Việc phân loại tiếng Triều Tiên vẫn còn nhiều tranh cãi. Nhiều nhà ngôn ngữ học Triều Tiên và phương Tây nhận thấy mối quan hệ họ hàng với hệ ngôn ngữ Altai. Tuy nhiên, điều này vẫn chưa được chứng minh rõ ràng, và nhiều người vẫn xem tiếng Triều Tiên là một ngôn ngữ biệt lập (language isolate). Một số khác lại tin rằng có mối quan hệ giữa tiếng Nhật và tiếng Triều Tiên.

Mối quan hệ của tiếng Triều Tiên với các ngôn ngữ Altai và tiền-Altai chỉ mới được đưa ra gần đây. Tiếng Triều Tiên giống với các ngôn ngữ Altai ở chỗ chúng đều thiếu một số thành phần ngữ pháp, bao gồm số, giới tính, các mạo từ, sự hình thành cấu trúc các từ (fusional morphology), thể và đại từ liên kết (Kim Namkil). Tiếng Triều Tiên đặc biệt giống về sự hình thành cấu trúc từ với một số ngôn ngữ thuộc nhánh phía Đông của nhóm ngôn ngữ Thổ Nhĩ Kỳ trong hệ Altai, đặc biệt là tiếng Yakut.

Khả năng về quan hệ ngôn ngữ giữa Triều Tiên và Nhật là một vấn đề tế nhị vì mối quan hệ lịch sử phức tạp giữa hai nước này. Khả năng về quan hệ ngôn ngữ giữa vương quốc Bách Tể (Baekje) (tồn tại một thời trong bán đảo Triều Tiên) và Nhật đã được nghiên cứu, và các nhà ngôn ngữ học Triều Tiên chỉ ra mối giống nhau về hệ thống âm vị, bao gồm việc một số âm không có phụ âm cuối. Ngoài ra, có rất nhiều từ giống nhau giữa ngôn ngữ của vương quốc Bách Tể và tiếng Nhật, như mirmi đều được dùng để chỉ "số 3". Hơn nữa, có nhiều liên kết văn hóa giữa Bách Tể và Nhật Bản: người Bách Tể thường dùng 2 kí tự Trung Quốc để đặt tên họ, như người Nhật ngày nay.

Tiếng Cao Cú Ly (Goguryeo) và tiếng Bách Tể được xem là có liên hệ với nhau, có thể đều cùng xuất phát từ vương quốc Cổ Triều Tiên (Gojoseon) trong cổ sử của Triều Tiên. (Xem ngôn ngữ Fuyu.) Ít biết hơn là về mối quan hệ giữa các ngôn ngữ Cổ Triều Tiên, Cao Cú Ly và Bách Tế ở một phía và các ngôn ngữ của hai vương quốc Tam Hàn (Samhan) và Tân La (Silla) ở phía kia, mặc dù nhiều học giả Triều Tiên tin rằng chúng có cùng gốc, và là cơ sở nền tảng cho tiếng Triều Tiên hiện đại.

[sửa] Phân bố địa lý

Hầu hết cư dân nói tiếng Triều Tiên sống ở Triều TiênHàn Quốc. Tuy nhiên, có một số người Triều Tiên sống ở Trung Quốc, Úc, Liên Bang Xô Viết cũ, Nhật Bản, Brasil, CanadaMỹ.

[sửa] Tiếng địa phương

Xem chi tiết: Các tiếng Triều Tiên địa phương

Tiếng Triều Tiên có một vài thổ ngữ (gọi là mal - "tiếng tượng thanh", bang-eon, hay saturi trong tiếng Hàn). Tiếng chuẩn (Pyojuneo hay Pyojunmal) của Nam Triều Tiên là dựa trên thổ ngữ của các khu vực xung quanh Seoul, và tiếng chuẩn của Bắc Triều Tiên dựa trên thổ ngữ được dùng xung quanh P'yŏngyang. Những thổ ngữ này là như nhau, và thật ra tất cả các thổ ngữ ngoại trừ thứ tiếng của đảo Jeju có thể hiểu lẫn nhau được. Thổ ngữ được nói nơi đó được liệt kê như là một thứ tiếng khác bởi các nhà ngôn ngữ học Triều Tiên. Một trong những thứ khác biệt để ý được giữa các thổ ngữ là cách nhấn âm: người nói giọng Seoul sử dụng rất ít nhấn giọng, và tiếng Nam Triều Tiên chuẩn có ngữ âm rất ngang; trong khi đó, những người dùng giọng Gyeongsang có một ngữ điệu phát âm làm thổ ngữ của họ giống với tiếng châu Âu hơn đối với những người phương Tây.

Có một liên hệ mật thiết giữa các thổ ngữ Triều Tiên và các vùng của Triều Tiên, bởi vì biên giới của cả hai thứ đa số được xác định bởi các núi và biển. Sau đây là liệt kê tên của các thổ ngữ truyền thống và các địa phương tương ứng:

Giọng chuẩn Nơi sử dụng
Seoul Seoul, Incheon, Gyeonggi (Hàn Quốc); Kaesŏng (Bắc Triều Tiên)
P'yŏngan P'yŏngyang, vùng P'yŏngan, Chagang (Bắc Triều Tiên)
Giọng địa phương Nơi sử dụng
Chungcheong Daejeon, vùng Chungcheong (Hàn Quốc)
Gangwon Vùng Gangwon (Hàn Quốc)/vùng Kangwŏn (Bắc Triều Tiên)
Gyeongsang Busan, Daegu, Ulsan, vùng Gyeongsang (Hàn Quốc)
Hamgyŏng Rasŏn, vùng Hamgyŏng, vùng Ryanggang (Bắc Triều Tiên)
Hwanghae Vùng Hwanghae (Bắc Triều Tiên)
Jeju Đảo Jeju (Hàn Quốc)
Jeolla Gwangju, vùng Jeolla (Hàn Quốc)

[sửa] Phát âm

Tiêu bản:IPA notice

[sửa] Phụ âm

Bilabial Alveolar Postalveolar Velar Glottal
Plosives &
affricates
plain p t k
tense d̬ʃ ɡ̬
aspirate tʃʰ
Fricatives plain s h
tense
Nasal stops m n ŋ
Lateral approximant l

Example words for consonants:

phoneme IPA Romanized English
p [pal] bal 'foot'
[b̬al] ppal 'sucking'
[pʰal] pal 'arm'
m [mal] mal 'horse'
t [tal] dal 'moon'
[d̬al] ttal 'daughter'
[tʰal] tal 'riding'
n [nal] nal 'day'
ts [tʃal] jal 'well'
d̬s [d̬ʃal] jjal 'squeezing'
tsʰ [tʃʰal] chal 'kicking'
k [kal] gal 'going'
ɡ̬ [ɡ̬al] kkal 'spreading'
[kʰal] kal 'knife'
ŋ [paŋ] bang 'room'
s [sal] sal 'flesh'
[z̬al] ssal 'rice'
l [paɾam] baram 'wind'
h [hal] hal 'doing'

The IPA symbol < ̬> (a subscript wedge) is used to denote the tensed consonants /b̬, d̬, ɡ̬, d̬s, z̬/. Its official IPA usage is for voiced consonants, which the tensed stops in Korean are not. The use of this diacritic along with the symbols for voiced consonants indicates that the glottal constriction is greater than that found in modal voicing. This is called stiff voice. The Korean tensed stops are produced with a partially constricted glottis and additional subglottal pressure, elements of stiff voice, which is how they are sometimes analysed.

Sometimes the tense consonants are indicated with the apostrophe-like symbol <ʼ>, but this is inappropriate, as IPA <ʼ> represents the ejective consonants, with their glottal movement and non-pulmonic air pressure, which the Korean tense consonants do not have.

There is ongoing debate as to whether the "tense" consonants are fortis or lenis, partially because those are poorly defined terms, and much of the academic literature is in a state of confusion.

[sửa] Nguyên âm

The short vowel phonemes of Korean The long vowel phonemes of Korean

[sửa] Nguyên âm đơn

Korean has 8 different vowel qualities and a length distinction. Two more vowels, the close-mid front rounded vowel /ø/ and the close front rounded vowel /y/, can still be heard in the speech of some older speakers, but they have been largely replaced by the diphthongs [we] and [wi] respectively. In a 2003 survey of 350 speakers from Seoul, nearly 90% pronounced the vowel 'ㅟ' as [wi]. Length distinction is also decreasing; length distinction for all vowels can still be heard from older speakers, but many younger speakers do not always distinguish lengths consistently. The distinction between /e/ and /ɛ/ is another decreasing element in the speech of younger speakers, except when enunciated carefully. [e] seems to be the dominant form. Long /ʌː/ is actually [əː] for most speakers.

i [ɕiˈdʒaŋ] sijang 'hunger' [ˈɕiːdʒaŋ] sijang 'market'
e [peˈɡɛ] begae 'pillow' [ˈpeːda] beda 'cut'
ɛ [tʰɛˈjaŋ] taeyang 'sun' ɛː [ˈtʰɛːdo] taedo 'attitude'
a [ˈmal] mal 'horse' [ˈmaːl] mal 'speech'
o [poˈɾi] bori 'barley' [ˈpoːsu] bosu 'salary'
u [kuˈɾi] guri 'copper' [ˈsuːbak] subak 'watermelon'
ʌ [ˈpʌl] beol 'punishment' əː [ˈpəːl] beol 'bee'
ɯ [ˈəːɾɯn] eoreun 'seniors' ɯː [ˈɯːmɕik] eumsik 'food'

[sửa] Nguyên âm đôi và biến âm

/j/ and /w/ are considered to be components of diphthongs rather than separate consonant phonemes.

        wi [twi] dwi 'back' ɯi [ˈɯisa] uisa 'doctor'
je [ˈjeːsan] yesan 'budget' we [kwe] gwe 'box'        
[ˈjɛːgi] yaegi 'story' [wɛ] wae 'why'        
ja [ˈjaːgu] yagu 'baseball' wa [kwaːˈil] gwail 'fruits'        
jo [ˈkjoːsa] gyosa 'teacher'                
ju [juˈɾi] yuri 'glass'                
[jəːgi] yeogi 'here' [mwʌ] mwo 'what'        

Source: Handbook of the International Phonetic Association

[sửa] Hệ thống âm vị

/s/ becomes an alveolo-palatal [ɕ] before [j] or [i]. This occurs with the tense fricative and all the affricates as well.

/h/ becomes a bilabial [ɸ] before [o] or [u], a palatal [ç] before [j] or [i], a velar [x] before [ɯ], a voiced [ɦ] between voiced sounds, and a [h] elsewhere.

/p, t, tʃ, k/ become voiced [b, d, dʒ, ɡ] between voiced sounds.

/l/ becomes alveolar flap [ɾ] between vowels, [l] or [ɭ] at the end of a syllable or next to another /l/, disappears at the beginning of a word before [j] in normal speech, and otherwise becomes [n] in normal speech.

All obstruents (plosives, affricates, fricatives) are unreleased [p̚, t̚, k̚] at the end of a word.

Plosive stops /p, t, k/ become nasal stops [m, n, ŋ] before nasal stops.

Some of these phonetic assimilation rules can be seen in the following:

  • /tʃoŋlo/ is pronounced as [tʃoŋ.no]
  • /hankukmal/ as [han.guŋ.mal]

Hangul spelling does not reflect these assimilatory pronunciation rules, but rather maintains the underlying morphology.

One difference between the pronunciation standards of North and South Korea is the treatment of initial [r], and initial [n] before [i] or [y]. For example,

  • "labour" - north: rodong (로동), south: nodong (노동)
  • "history" - north: ryŏksa (력사), south: yeoksa (역사)
  • "lady" - north: nyŏja (녀자), south: yeoja (여자)

[sửa] Sự hòa hợp về nguyên âm

Korean Vowel Harmony
Positive/Yang Vowels ㅏ (a) ㅑ (ya) ㅗ (o) ㅛ (yo)
ㅐ (ae) ㅘ (wa) ㅚ (oe) ㅙ (wae)
Negative/Yin Vowels ㅓ (eo) ㅕ (yeo) ㅜ (u) ㅠ (yu)
ㅔ (e) ㅝ (wo) ㅟ (wi) ㅞ (we)
Neutral/Centre Vowels ㅡ (eu) ㅣ (i) ㅢ (ui)

Traditionally, the Korean language has had strong vowel harmony; that is, in pre-modern Korean, as in most Altaic languages, not only did the inflectional and derivational affixes (such as postpositions) change in accordance to the main root vowel, but native words also adhered to vowel harmony. It is not as prevalent in modern usage, although it remains strong in onomatopoeia, adjectives and adverbs, interjections, and conjugation. There are also other traces of vowel harmony in Korean.

There are three classes of vowels in Korean: positive, negative, and neutral. The vowel ŭ is considered partially a neutral and negative vowel. The vowel classes loosely follow the mid (negative) and front (positive) vowels; they also follow orthography. Exchanging positive vowels with negative vowels usually creates different nuances of meaning, with positive vowels sounding diminuitive and negative vowels sounding crude.

Some examples:

  • Onomatopoeia:
    • 퐁당퐁당 (pongdangpongdang) and 풍덩풍덩 (pungdeongpungdeong), water splashing
  • Adjectives/Adverbs:
    • 모락모락 (morangmorak) and 무럭무럭 (mureongmureok) can both be translated as "rapidly" or "densely", but they are not interchangeable:
      • 연기가 모락모락 난다. (yeongiga morangmorak nanda) Smoke rises up.
      • 나무가 무럭무럭 자란다. (Namuga mureongmureok jaranda) The tree grows well.
  • Emphasised Adjectives:
    • 노랗다 (norata) means plain yellow, while its negative, 누렇다 (nureota) means very yellow
    • 파랗다 (parata) means plain blue, while its negative, 퍼렇다 (peoreota) means deep blue
  • Particles at the end of verbs:
    • 잡다 (Japda) (to catch) → 잡았다 (Jabatda) (caught)
    • 접다 (Jeopda) (to fold) → 접었다 (Jeobeotda) (folded)
  • Interjections:
    • 아이고 (Aigo) and 어이구 (Eoigu) meaning "oh my!"
    • 아하 (Aha) and 어허 (Eoheo) meaning "indeed" and "well" respectively

[sửa] Văn phạm

Tiếng Triều Tiên là một ngôn ngữ chắp dính. Dạng cơ bản của một câu trong tiếng Triều Tiên là "chủ-thụ-động" (ngôn ngữ dạng chủ-thụ-động) và từ bổ nghĩa đứng trước từ được bổ nghĩa. Chú ý là một câu có thể không tuân thủ trật tự "chủ-thụ-động", tuy nhiên, nó phải tận cùng bằng động từ.

Trái ngược với trật tự trong tiếng Triều Tiên, trong tiếng Anh người ta có thể nói "I'm going to the store to buy some food," còn trong tiếng Triều Tiên thì phải nói: *"I food to-buy in-order-to store-to going-am."

Trong tiếng Triều Tiên, các từ "không cần thiết" có thể được lược bỏ khỏi câu khi mà ngữ nghĩa của nó được xác định. Nếu dịch "từ-theo-từ" từ tiếng Triều Tiên sang tiếng Anh thì một cuộc đối thoại bằng có dạng như sau:

H: "가게에 가세요?" (gage-e gaseyo?)
G: "예." (ye.)
H: *"store-to going?"
G: "yes."

trong tiếng Anh sẽ là:

H: "Going to the store?"
G: "Yes."

Khác với hầu hết các ngôn ngữ tại châu Âu, tiếng Triều Tiên không chia động từ theo chủ từ (subject-verb aggreement), và danh từ không có giới tính. Thay vào đó, động từ được chia phụ thuộc vào thì và vào mối quan hệ giữa người nói với nhau. Khi nói với hay về bạn bè, người nói dùng một cách chia, với bố mẹ hay với những người đáng kính trọng, lại dùng cách chia khác.

[sửa] Các mức nói và sự tôn kính

The relationship between a speaker or writer and his or her subject and audience is paramount in Korean, and the grammar reflects this. The relationship between speaker/writer and subject is reflected in honorifics, while that between speaker/writer and audience is reflected in speech level.

[sửa] Sự tôn kính

When talking about someone superior in status, a speaker or writer has to use special nouns or verb endings to indicate the subject's superiority. Generally, someone is superior in status if he/she is an older relative, a stranger of roughly equal or greater age, or an employer, teacher, customer, or the like. Someone is equal or inferior in status if he/she is a younger stranger, student, employee or the like. On rare occasions (like when someone wants to pick a fight), a speaker might speak to a superior or stranger in a way normally only used for, say, animals, but it would be foolhardy to do so without seriously considering the consequences to one's physical safety first.

One way of using honorifics is to use special nouns in place of regular nouns with "honorific" ones. A common example is using 진지 (jinji) instead of 밥 (bap) for "food". More often, special nouns are used when speaking about relatives. Thus, the speaker/writer may address his own grandmother as 할머니 (halmeoni) but refer to someone else's grandmother as 할머님 (halmeonim). The honorific suffix -님 (-nim) is affixed to many kinship terms to make them honorific; thus, 형님 (hyeongnim) is the formal term for an older sibling of the same sex (derived from 형 (hyeong,) the informal term for man's older brother; 언니 (eonni) is the informal term for a woman's older sister).

All verbs can be converted into an honorific form by adding the infix -시- (-si-, pronounced shi) after the stem and before the verb ending. Thus, 가다 (gada, "go") becomes 가시다 (gasida). A few verbs have special honorific equivalents. Therefore 계시다 (gyesida) is the honorific form of 있다 (itda, "exist"); 드시다 (deusida) and 잡수시다 (japsusida) is the honorific form of 먹다 (meokda, "eat"); and 주무시다 (jumushida) is the honorific form of 자다 (jada, "sleep").

A few verbs have special humble forms, used when the speaker is referring to him/herself in polite situations. These include 드리다 (deurida) and 올리다 (ollida) for 주다 (juda, "give"). Deurida is substituted for juda when the latter is used as an auxiliary verb, while ollida — which literally means "raise up" — is used for juda in the sense of "offer".

Pronouns in Korean have their own set of polite equivalents: thus, 저 (jeo) is the humble form of 나 (na, "I"); 저희 (jeoheui) is the humble form of 우리 (uri, "we"); and 당신 (dangshin, "friend," but only used as a form of address and more polite than "chingu", the usual word for "friend"; also, whereas uses of other humble forms are straightforward, "dangsin" must be used only in specific social contexts, such as between two married couple — "dangsin" can often be used in ironic sense when used between strangers) is the honorific form of 너 (neo, "you" (singular). Note: in general, Koreans avoid using second person singular pronoun, especially when using honorific forms, and either i) use the person's name, kinship term, or title in place of "you" in English, ii) use plural 여러분 yeoreobun where applicable, or iii) avoid using a pronoun, relying on context to supply meaning instead).

[sửa] Các mức nói

There are no fewer than 7 verb paradigms or speech levels in Korean, and each level has its own unique set of verb endings which are used to indicate the level of formality of a situation. Unlike "honorifics" — which are used to show respect towards a subject — speech levels are used to show respect towards a speaker's or writer's audience. The names of the 7 levels are derived from the non-honorific imperative form of the verb 하다 (hada, "do") in each level, plus the suffix 체 ('che'), which means "style."

The highest 5 levels use final verb endings, while the lowest 2 levels (해요체 haeyoche and 해체 haeche) use non-final endings and are called 반말 (banmal, "half-words") in Korean. (The haeyoche in turn is formed by simply adding the non-final ending -요 (-yo) to the haeche form of the verb.)

Taken together, honorifics and speech levels form a cartesian product of 14 basic verb stems. Here is a table giving the 7 levels, the present indicative form of the verb 하다 (hada, "do" in English) in each level in both its honorific and non-honorific forms, and the situations in which each level is used.

Speech Level Non-Honorific Present Indicative of "hada" Honorific Present Indicative of "hada" Level of Formality When Used
Hasoseoche
(하소서체)
hanaida
(하나이다)
hashinaida
(하시나이다)
Extremely formal and polite Traditionally used when addressing a king, queen, or high official; now used only in historical dramas and the Bible
Hapshoche
(합쇼체)
hamnida
(합니다)
hashimnida
(하십니다)
Formal and polite Used commonly between strangers, among male co-workers, by TV announcers, and to customers
Haoche
(하오체)
hao
(하오)
hasho
(하쇼),
hashio
(하시오)
Formal, of neutral politeness Spoken form only used nowadays among some older people. Young people sometimes use it as an Internet dialect.
Hageche
(하게체)
hane
(하네)
hashine
(하시네)
Formal, of neutral politeness Generally only used by some older people when addressing younger people, friends, or relatives
Haerache
(해라체)
handa
(한다)
hashinda
(하신다)
Formal, of neutral politeness or impolite Used to close friends, relatives of similar age, or younger people; also used almost universally in books, newspapers, and magazines; also used in reported speech ("She said that...")
Haeyoche
(해요체)
haeyo
(해요)
haseyo
(하세요) (common),
hasheoyo
(하셔요) (rare)
Informal and polite Used mainly between strangers, especially those older or of equal age. Traditionally used more by women than men, though in Seoul many men prefer this form to the Hapshoche (see above).
Haeche
(해체)
hae (해)
(in speech),
hayeo (하여)
(in writing)
hasheo(하셔)
Informal, of neutral politeness or impolite Used most often between close friends and relatives, and when addressing younger people. It is never used between strangers unless the speaker wants to pick a fight.

[sửa] Từ vựng

Cốt lõi của từ vựng tiếng Triều Tiên là từ các từ thuần Hàn. Tuy nhiên, hơn 50% từ vựng, đặc biệt là các thuật ngữ khoa học, là các từ Hán-Hàn mượn từ tiếng Hán. Ngoài ra cũng có các từ có gốc từ tiếng Mông Cổ, tiếng Phạn và một số ngôn ngữ khác. Ngày nay, có nhiều từ mượn từ các ngôn ngữ châu Âu như tiếng Đức và gần đây là tiếng Anh.

Các con số là một ví dụ về sự vay mượn. Như tiếng Nhật, tiếng Triều Tiên có hai hệ thống số – một loại bản địa và loại kia mượn từ Trung Quốc - vì thế tiếng Hán, tiếng Triều Tiên và tiếng Nhật đều có các từ chỉ số giống nhau. (Xem Ngôn ngữ CJK.)

[sửa] Hệ thống chữ viết

Bài chính: Hangul

Chữ viết tiếng Triều Tiên xuất phát là "Hanja", hay các Hán tự; và bây giờ chủ yếu được viết bằng Hangul, mẫu tự Hàn, có thể kết hợp với Hanja để viết các từ Hán-Hàn. Hàn Quốc vẫn dạy 1800 kí tự Hanja cho trẻ em, trong khi Bắc Triều Tiên đã hủy bỏ việc sử dụng Hán tự cách đây hàng thập kỉ.

Hangul bao gồm 24 kí tự - 14 phụ âm và 10 nguyên âm mà chủ yếu được viết bằng các khối âm tiết gồm 2 đến 5 thành phần. Khác với hệ thống chữ viết tiếng Hán (bao gồm Kanji của tiếng Nhật), Hangul không phải là hệ thống biểu ý.

Dưới đây là một bảng các kí hiệu của bảng chữ cái tiếng Hàn và các giá trị theo chuẩn IPA:

Phụ âm
IPA p t c k ɟ̬ ɡ̬ s h m n ŋ w r j
Hangul    
Nguyên âm
IPA i e ɛ a o u ʌ ɯ ɯi je ja jo ju wi we wa
Hangul

Xem thêm bảng phụ âm và nguyên âm Hangul

Tiếng Hàn hiện đại thường viết với khoảng trắng giữa các từ, một đặc điểm không thấy ở trong tiếng Trung và tiếng Nhật. Các dấu câu trong tiếng Hàn là hầu hết giống với các ngôn ngữ phương Tây. Trước đây, tiếng Hàn được viết theo cột từ trên xuống dưới, phải sang trái, nhưng bây giờ được viết từ trái sang phải, trên xuống dưới.

[sửa] Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc

Tiếng Triều Tiên sử dụng ở Bắc và Nam Triều Tiên thể hiện những khác biệt trong phát âm, chính tả, ngữ pháp và từ vựng.

[sửa] Phát âm

In North Korea, palatization of /si/ is optional, and /tʃ/ can be pronounced as [z] in between vowels.

Words that are written the same way may be pronounced differently, such as the examples below. The pronunciations below are given in Revised Romanization, McCune-Reischauer and Hangul, the last of which represents what the Hangul would be if one writes the word as pronounced.

Word Meaning Pronunciation
North (RR/MR) North (Hangul) South (RR/MR) South (Hangul)
넓다 wide neoptta (nŏpta) 넙따 neoltta (nŏlta) 널따
읽고 to read
(continuative form)
ikko (ikko) 익꼬 ilkko (ilko) 일꼬
압록강 Amnok River amrokgang (amrokkang) 암록강 amnokgang (amnokkang) 암녹강
독립 independence dongrip (tongrip) 동립 dongnip (tongnip) 동닙

[sửa] Các đánh vần

Một số từ được đánh vần khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam, nhưng phát âm thì giống nhau.

Đánh vần Nghĩa Phát âm(RR/MR) Chý ý
Bắc Nam
해빛 햇빛 sunshine haetbit (haetpit) Phía Bắc không ghi ra "sai siot" (ㅅ).
벗꽃 벚꽃 cherry blossom beotkkot (pŏtkkot)
못읽다 못 읽다 cannot read monnikda (monnikta) Khoảng trắng.
한나산 한라산 Hallasan hallasan (hallasan) Ở miền Bắc, ít khi nn được phát âm như ll.

[sửa] Cả phát âm và đánh vần

Some words have different spellings and pronunciations in the North and the South, some of which were given in the "Phonology" section above:

Word Meaning Remarks
North spelling North pronun. South spelling South pronun.
력량 ryeongryang (ryŏngryang) 역량 yeongnyang (yŏngnyang) strength Korean words originally starting in r or n have their r or n dropped in the South Korean version if the sound following it is an i or y sound.
로동 rodong (rodong) 노동 nodong (nodong) work Korean words originally starting in r have their r changed to n in the South Korean version if the sound following it is a sound other than i or y.
원쑤 wonssu (wŏnssu) 원수 wonsu (wŏnsu) enemy
라지오 rajio (rajio) 라디오 radio (radio) radio
꾸바 kkuba (kkuba) 쿠바 kuba (k'uba) Cuba When transcribing foreign words from languages that do not have contrasts between aspirated and unaspirated stops, North Koreans generally use tensed stops for the unaspirated ones while South Koreans use aspirated stops in both cases.

[sửa] Văn phạm

Một số phần văn phạm cũng khác biệt:

Từ Nghĩa Chú ý
Đánh vần miền Bắc Phát âm miền Bắc Đánh vần miền Nam Phát âm miền Nam
되였다 doeyeotda (toeyŏtta) 되었다 doeeotda (toeŏtta) past tense of 되다 (doeda/toeda), "to become" Mọi dạng văn phạm giống nhau thì miền Bắc dùng 여 còn miền Nam dùng 어.
고마와요 gomawayo (komawayo) 고마워요 gomawoyo (komawŏyo) thanks ㅂ-Mọi động từ bất qui tắc ở phía Bắc dùng 와 (wa) cho mọi kết thúc bằng nguyên âm; còn ở miền Nam thì chỉ dùng với động từ có một âm tiết.
할가요 halgayo (halkayo) 할까요 halkkayo (halkkayo) Shall we do? Mặc dù hangul khác nhau, nhưng phát âm là giống nhau (i.e. với âm mạnh ㄲ).

[sửa] Từ vựng

Some vocabulary is different between the North and the South:

Word Meaning Remarks
Đánh vần miền Bắc Phát âm miền Bắc Đánh vần miền Nam Phát âm miền Nam
문화주택 munhwajutaek (munhwajut'aek) 아파트 apateu (ap'at'ŭ) flat ("apartment") 아빠트 (appateu/appat'ŭ) is also used in the North.
조선말 joseonmal (chosŏnmal) 한국말 han-gungmal (han'gungmal) Korean language

[sửa] Những cái khác

In the North, 《 and 》 are the symbols used for quotes; in the South, quotation marks equivalent to the English ones, " and ", are used.

[sửa] Xem thêm

  • Common phrases in Korean
  • Korean romanization
    • Revised Romanization of Korean
    • McCune-Reischauer
    • Yale Romanization
  • Korean count word
  • Korean language and computers
  • List of English words of Korean origin
  • List of Korea-related topics

[sửa] Liên kết ngoài

Wikibooks
Wikibooks có thêm thông tin về chủ đề này:
Our "Network":

Project Gutenberg
https://gutenberg.classicistranieri.com

Encyclopaedia Britannica 1911
https://encyclopaediabritannica.classicistranieri.com

Librivox Audiobooks
https://librivox.classicistranieri.com

Linux Distributions
https://old.classicistranieri.com

Magnatune (MP3 Music)
https://magnatune.classicistranieri.com

Static Wikipedia (June 2008)
https://wikipedia.classicistranieri.com

Static Wikipedia (March 2008)
https://wikipedia2007.classicistranieri.com/mar2008/

Static Wikipedia (2007)
https://wikipedia2007.classicistranieri.com

Static Wikipedia (2006)
https://wikipedia2006.classicistranieri.com

Liber Liber
https://liberliber.classicistranieri.com

ZIM Files for Kiwix
https://zim.classicistranieri.com


Other Websites:

Bach - Goldberg Variations
https://www.goldbergvariations.org

Lazarillo de Tormes
https://www.lazarillodetormes.org

Madame Bovary
https://www.madamebovary.org

Il Fu Mattia Pascal
https://www.mattiapascal.it

The Voice in the Desert
https://www.thevoiceinthedesert.org

Confessione d'un amore fascista
https://www.amorefascista.it

Malinverno
https://www.malinverno.org

Debito formativo
https://www.debitoformativo.it

Adina Spire
https://www.adinaspire.com