Nicaragua
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
|||||
Khẩu hiệu quốc gia: Pro Mundi Beneficio (tiếng Tây Ban Nha: "") |
|||||
Quốc ca: Salve a ti | |||||
Thủ đô | Managua
|
||||
Thành phố lớn nhất | |||||
Ngôn ngữ chính thức | tiếng Tây Ban Nha, tiếng Anh | ||||
Chính phủ
Tổng thống
|
Cộng hòa Daniel Ortega |
||||
Độc lập Từ Tây Ban Nha |
- Declared 15 tháng 9 năm 1821 - Recognized 25 tháng 6 năm 1850 |
||||
Diện tích • Tổng số • Nước (%) |
129.494 km² (hạng 115) 14,01% |
||||
Dân số • Ước lượng năm 2005 • Thống kê dân số • Mật độ |
5.465.100 (hạng 107) 42,2 người/km² (hạng 127) |
||||
HDI (2003) | 0,690 (hạng 112) – trung bình | ||||
GDP (2005) • Tổng số (PPP) • Trên đầu người (PPP) |
16,05 tỷ đô la Mỹ (hạng 125) 2.800 đô la Mỹ (hạng 163) |
||||
Đơn vị tiền tệ | Córdoba (NIO ) |
||||
Múi giờ • Quy ước giờ mùa hè |
UTC-6 Không áp dụng |
||||
Tên miền Internet | .ni |
||||
Mã số điện thoại | +505 | ||||
Nicaragua (tiếng Tây Ban Nha: República de Nicaragua, IPA [re'puβlika ðe nika'raɰwa]) là một quốc gia dân chủ cộng hoà tại Trung Mỹ. Đây là nước lớn nhất ở isthmus, nhưng cũng có mật độ dân cư thấp nhất với sóo nhân khẩu chỉ tương đương các nước láng giềng nhỏ hơn. Nước này giáp với Honduras ở phía bắc, Costa Rica ở phía nam. Bờ biển phía tây trên bờ Thái Bình Dương, còn phía đông là Biển Caribbea.
Tên nước xuất phát từ chữ Nicarao, tên của bộ lạc sử dụng ngôn ngữ Nahuatl từng sống trên bờ biển Lago de Nicaragua trước khi Cuộc chinh phục Châu Mỹ của Tây Ban Nha diễn ra, và từ tiếng Tây Ban Nha Agua, nghĩa là nước, vì sự hiện diện của hai hồ lớn Lago de Nicaragua và Lago de Managua trong vùng.
Thời chinh phục của Tây Ban Nha, Nicaragua là tên của một dải đất hẹp giữa Hồ Nicaragua và Thái Bình Dương. Thủ lĩnh Nicarao là người đứng đầu vùng đất này khi những kẻ chinh phục đầu tiên đặt chân tới. Thuật ngữ sau này đã được công nhận, và mở rộng, để chỉ nhóm người sống tại vùng đó: người Nicaraos hay Niquiranos.
Bộ tộc Nicarao đã di cư tới vùng này theo lời khuyên của các vị chức sắc tôn giáo từ các vùng phía bắc sau khi Teotihuacán sụp đổ. Theo truyền thống, họ đi về phía nam cho tới khi gặp một cái hồ với hai ngọn núi lửa nổi trên mặt nước, và họ đã dừng lại khi tới Ometepe, hòn đảo núi lửa nước ngọt lớn nhất thế giới.
Mục lục |
[sửa] Lịch sử
Năm 1524, Kẻ chinh phục Francisco Hernández de Córdoba đã thành lập những khu định cư thường trực Tây Ban Nha đầu tiên, gồm hai thị trấn chính của Nicaragua: Granada tại Hồ Nicaragua và León phía đông Hồ Managua. Được coi như một thuộc địa của Tây Ban Nha bên trong vương quốc Guatemala trong những năm 1520, Nicaragua đã trở thành một phần của Đế chế Mexico và sau này giành lại độc lập như một phần của Các tỉnh Trung Mỹ Thống nhất năm 1821 và sau đó như một nhà nước cộng hòa độc lập với quyền của riêng mình năm 1838. Mosquito Coast dựa trên Bluefields tại Đại Tây Dương được Vương quốc Anh tuyên bố là khu vực bảo hộ từ năm 1655 tới 1850; vùng này được giao lại cho Honduras năm 1859 và tiếp tục chuyển cho Nicaragua năm 1860, dù nó vẫn tiếp tục có quy chế tự trị cho tới năm 1894.
Giai đoạn chính trị đầu tiên sau khi giành độc lập của Nicaragua có đặc điểm ở sự đối đầu giữa tầng lớp lãnh đạo tự do tại León và tầng lớp lãnh đạo bảo thủ tại Granada. Sự đối đầu này đã dẫn tới cuộc nội chiến. Ban đầu được những người tự do mời tham gia cùng họ vào cuộc đấu tranh chống phe bảo thủ (1855), một nhà thám hiểm Mỹ tên là William Walker hầu như chưa kịp chiến đấu đã thu được thắng lợi cho phe tự do. Vì thế ông ta thấy rằng việc chiếm lấy cả đất nước cũng không khó khắn. Walker tự phong mình làm tổng thống năm 1856 với ý định thành lập một nhà nước nô lệ khác cho Hoa Kỳ. Sợ kế hoạch của ông ta sẽ còn mở rộng thêm, nhiều nước Trung Mỹ khác đã phối hợp lật đổ Walker khỏi Nicaragua năm 1857, mỉa mai thay với sự ủng hộ của nhà công nghiệp Hoa Kỳ Cornelius Vanderbilt, người trước đó đã trợ cấp cho hành động cướp nước Nicaragua của Walker. Walker bị hành quyết tại nước Honduras láng giềng ngày 12 tháng 9, 1860.[1] Tiếp sau đó là giai đoạn cầm quyền ba thập kỷ của phe bảo thủ.
Lợi dụng sự chia rẽ trong phe bảo thủ, José Santos Zelaya đã lãnh đạo một cuộc nổi dậy đưa ông tới quyền lực năm 1893. Zelaya đã chấm dứt cuộc tranh cãi từ lâu với Anh Quốc về Atlantic Coast năm 1894, và tái nhập Mosquito Coast vào Nicaragua.
Nicaragua đã cung cấp hỗ trợ trong Chiến tranh thế giới thứ hai, và là nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn Hiến chương Liên hiệp quốc[1].
Nicaragua từng nhiều lần bị can thiệp từ bên ngoài và những giai đoạn độc tài quân sự kéo dài, thời kỳ dài nhất là thời gian cầm quyền của gia đình Somoza, trong hầu như cả thế kỷ 20. Gia đình Somoza lên nắm quyền lực một phần nhờ hiệp ước năm 1927 do Mỹ đề xướng muốn thúc đẩy việc thành lập đội quân Phòng vệ Quốc gia thay thế cho các quân đội cá nhân nhỏ trước đó.[cần chú thích] Vị tướng duy nhất của Nicaragua từ chối ký hiệp ước này (el tratado del Espino Negro) là Augusto César Sandino ông đã bỏ lên vùng núi phía bắc Las Segovias, và chiến đấu chống lại các lực lượng lính thủy đánh bộ Mỹ trong năm năm.
Cuối cùng lực lượng lính thủy đánh bộ đạt được một thỏa thuận với phe du kích Sandinista. Lính thủy đánh bộ rút đi và Juan Bautista Sacasa nắm quyền kiểm soát tàon bộ đất nước. Một lực lượng Phòng vệ Quốc gia được thành lập và Anastasio Somoza Garcia, một người từng học tập tại Hoa Kỳ, trở thành người đứng đầu lực lượng mới này.
Từ vị trí của mình trong lực lượng Phòng vệ Quốc gia, Somoza cuối cùng đã thâu tóm được toàn bộ đất nước. Sợ sự chống đối quân sự có thể xảy ra từ Sandino, Somoza mời ông tới gặp tại Managua, nơi ông bị lực lượng Phòng vệ Quốc gia ám sát ngày 21 tháng 2 năm 1934. Somoza kiểm soát toàn bộ đất nước và tiêu hủy mọi đội quân vũ trang nào có khả năng chống lại mình. Tới lượt Somoza bị Rigoberto Lopez Perez, một nhà thơ Nicaragua, ám sát năm 1956. Luis Somoza Debayle, con trai lớn của nhà độc tài, chính thức lãnh đạo Nicaragua sau cái chết của cha mình.
Luis chỉ nắm quyền được vài năm khi ông chết vì một cơn đau tim. Ông được cho là một người ôn hoà. Tiếp sau đó là vị tổng thống bù nhìn Rene Shick. Anastasio Somoza Debayle, người chỉ huy lực lượng Phòng vệ Quốc gia, nắm quyền kiểm soát đất nước. Ông chính thức lên nhậm chức tổng thống sau Shick. Năm 1961, một sinh viên trẻ, Carlos Fonseca, ngưỡng mộ Sandino, thành lập nên Mặt trận Giải phóng Quốc gia Sandinista (FSLN). FSLN trong suốt thập kỷ 1960 chỉ là một đảng nhỏ, nhưng sự căm ghét của Somoza với FSLN và sự đối xử thẳng tay với bất kỳ ai bị ông cho là một người yêu mến Sandinista khiến nhiều người dân thường Nicaragua có cảm giác rằng những người Sandinista mạnh hơn thực tế.
Một số nhà sử học Nicaragua cho rằng trận động đất tàn phá Managua năm 1972 chính là 'chiếc đinh cuối cùng đóng vào quan tài' cho Somoza. Khoảng 90% thành phố bị phá huỷ, và sự tham nhũng vô liêm sỉ của Somoza, việc tổ chức cứu tế kém cỏi (khiến ngôi sao Pittsburgh Pirates Roberto Clemente phải đích thân bay tới Managua ngày 31 tháng 12, 1972- một chuyến bay chấm dứt với cái chết bi thảm của ông) và việc từ chối tái xây dựng Managua khiến Sandinista bỗng trở nên một biểu tượng với những người tuổi trẻ Nicaragua, những người đã không còn gì để mất.
Somoza cho rằng các công ty độc quyền trong lĩnh vực công nghiệp là điều cần có để tái thiết quốc gia, nhưng không cho phép các thành viên khác trong tầng lớp thượng lưu chia xẻ lợi nhuận từ hoạt động tăng trưởng kinh tế. Điều này khiến hình ảnh của Somoza càng xấu đi trong mắt giới kinh tế và họ không còn ủng hộ ông ta nữa. Năm 1976 một loại bông nhân tạo, một trong những trụ cột của kinh tế Nicaragua, được phát triển. Việc này khiến giá bông giảm sút, và nền kinh tế Nicaragua rơi vào khủng hoảng.
Các vấn đề kinh tế càng khiến phe Sandinista có được tình cảm từ phía nhân dân trong cuộc đấu tranh chống Somoza và nhiều người Nicaragua ở các tầng lớp phía trên cho rằng họ là cứu cánh duy nhất đưa đất nước thoát khỏi chế độ bạo tàn Somoza. Vụ ám sát Pedro Joaquin Chamorro, tổng biên tập tờ báo quan trọng nhất Nicaragua và là người công khai đối đầu Somoza vào tháng 1 năm 1978, được cho là tia lửa dẫn tới sự bùng phát tình cảm chống Somoza trong nhân dân. Khi ấy thủ phạm được cho là thành viên của lực lượng Phòng vệ quốc gia.
Những người Sandinistas, được sự ủng hộ của đa số dân chúng, Nhà thờ Cơ đốc giáo, và các chính phủ khu vực cũng như quốc tế lên nắm quyền vào tháng 7 năm 1979. Somoza rời bỏ đất nước và những kẻ trung thành trong lực lượng Phòng vệ quốc gia của mình, chết ở Paraguay vì bị ám sát tháng 9 năm 1980 bởi những thành viên của Đảng Công nhân Cách mạng Argentina. Những chương trình lớn và quan trọng của Sandinistas gồm cuộc Thập tự chinh Xóa mù chữ Quốc gia (tháng 3-tháng 8, 1980) và một cuộc cải cách ruộng đất lớn đưa đất đai vào tay những người nông dân vô sản.
Tổng thống Mỹ Jimmy Carter, người từng cắt viện trợ cho Somoza năm trước, ban đầu lựa chọn viện trợ cho chính phủ mới, nhưng tới cuối nhiệm kỳ viện trợ ngày càng giàm và cuối cùng bị Tổng thống Reagan vì có bằng chứng cho thấy Sandinista ủng hộ những người nổi loạn FMLN tại El Salvador. Trước khi Hoa Kỳ ngừng viện trợ, Bayardo Arce, một chính trị gia FSLN, đã cho rằng "Nicaragua là nước duy nhất xây dựng chủ nghĩa xã hội của riêng mình bằng đồng dollar của chủ nghĩa đế quốc."
Sau một giai đoạn thắng lợi ngắn, những người Sandinistas phải đối mặt với một cuộc nội chiến với Contra, một lực lượng kiểu khủng bố xuất hiện trong thời cầm quyền của tổng thống Ronald Reagan. Contras được Mỹ huấn luyện và cung cấp tài chính để chiến đấu với Sandinistas, gây ra sự chỉ trích ngày càng tăng bên trong Hoa Kỳ, kể cả tại Nghị viện. Khi Nghị viện cắt bỏ khoản viện trợ cho Contras, Đại tá phụ tá của Reagan là Oliver North đã dựng lên một kế hoạch cung cấp viện trợ cho contras thông qua việc bí mật bán vũ khí cho Iran, một thất bại dẫn tới cái gọi là Vụ Iran-Contra.
Daniel Ortega đã giành chiến thắng áp đảo trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1984, nhưng những năm chiến tranh đã làm suy yếu nền kinh tế Nicaragua và khiến nhiều gia đình rơi vào tình trạng khó khăn. Cuộc bầu cử được các tổ chức phi chính phủ phương tây được phép vào Nicaragua giám sát cho là minh bạch, dù một số người vẫn cho rằng Ortega đã đàn áp các đảng đối lập.
Nicaragua đã giành thắng lợi lịch sử trong vụ kiện chống lại Hoa Kỳ tại Tòa án Luật pháp Quốc tế năm 1986 (xem Nicaragua và Hoa Kỳ), và Hoa Kỳ buộc phải trả Nicaragua 12 tỷ dollar vì vi phạm chủ quyền của Nicaragua qua việc tiến hành tấn công họ. Hoa Kỳ rút lui sự chấp nhận với Tòa án và cho rằng họ không có thẩm quyền đối với những việc quan hệ của quốc gia có chủ quyền. Chính phủ Hoa Kỳ từ chối trả khoản tiền, thậm chí cả khi nghị quyết của Đại hội đồng Liên hiệp quốc về vấn đề này đã được thông qua.
[sửa] Thập kỷ 1990 và Thời kỳ Hậu Sandinista
Multi-party elections held in 1990 saw the defeat of the Sandinistas by a coalition of anti-sandinista (from the left and right of the political spectrum) parties led by Violeta Chamorro, the widow of Pedro Joaquín Chamorro. The defeat shocked the Sandinistas as numerous pre-election polls had indicated a sure Sandinista victory and their pre-election rallies had attracted crowds of several hundred thousand people. The unexpected result was subject to a great deal of analysis and comment, and was attributed by commentators such as Noam Chomsky and S. Brian Willson to the Contra threats to continue the war if the Sandinistas retained power, the general war-weariness of the Nicaraguan population, and extensive U.S. funding of the opposition.
On the other hand, P. J. O'Rourke wrote in "Return of the Death of Communism"[2] about "the unfair advantages of using state resources for party ends, about how Sandinista control of the transit system prevented UNO supporters from attending rallies, how Sandinista domination of the army forced soldiers to vote for Ortega and how Sandinista bureaucracy kept $3.3 million of U.S. campaign aid from getting to UNO while Daniel Ortega spent millions donated by overseas people and millions and millions more from the Nicaraguan treasury . . ."
Exit polls of Nicaraguans reported the largest plurality of voters voted for Charmorro due to American economic sanctions against the Ortega government. Exit polling also convinced Daniel Ortega that the election results were legitimate, and were instrumental in his decision to accept the vote of the people and step down rather than void the election.
Chamorro received an economy entirely in ruins. The per capita income of Niggergwagwah had been reduced by over 80% during the 1980s, due to financial and social costs of the Contra war with the Sandinista-led government.[2] Much to the surprise of the US and the contra forces, Chamorro did not dismantle the Sandinista Army, though the name was changed to the Nicaraguan Army. Chamorro's main contribution to Nicaragua was the disarmament of groups in the northern and central areas of the country. This provided stability that the country had lacked for over ten years.
In subsequent elections in 1996, Daniel Ortega and the Sandinistas of the FSLN were again defeated, this time by Arnoldo Alemán of the Constitutional Liberal Party (PLC). President Alemán came to a strategic understanding with Ortega and the FSLN, and Nicaragua's politics seemed to settle into a two party system, with the PLC and FSLN co-operating in dividing certain government spoils and positions and helping to shut out smaller parties.[cần chú thích]
In the 2001 elections, the PLC again defeated the FSLN, with Enrique Bolaños winning the Presidency. However, President Bolaños subsequently broke with the PLC and charged former President Alemán with corruption, securing a twenty-year prison term for embezzlement, money laundering, and corruption. The Sandinista party and Liberal members loyal to Alemán reacted by stripping powers from President Bolaños and his ministers, and threatening impeachment. This "slow motion coup" was averted partially due to U.S. pressure, with proposed constitutional changes delayed until the scheduled 2006 elections.
[sửa] Chính trị
- Bài chính về chính trị và chính quyền của Nicaragua có thể tìm đọc tại Loạt bài về chính trị và chính quyền của Nicaragua.
Politics of Nicaragua takes place in a framework of a presidential representative democratic republic, whereby the President of Nicaragua is both head of state and head of government, and of a pluriform multi-party system. Executive power is exercised by the government. Legislative power is vested in both the government and the National Assembly. The Judiciary is independent of the executive and the legislature. Nicaragua's current president is Enrique Bolaños Geyer . Legislative and presidential elections took place on Nov. 5 2006. These elections gave the presidency to Daniel Ortega for a third time. He won with 39% of the vote, enough to finalize the results.
[sửa] Địa lý
Occupying a landmass of 129,494 km² - roughly the size of Greece or the state of New York and 1.5 times larger than Portugal. Close to 8% of the country's territory is somehow protected as national parks or biological reserves. The country is bordered by Costa Rica on the south and Honduras on the north, with the Caribbean Sea to the east.
Nicaragua is a unitary republic. For administrative purposes it is divided into 15 departments (departamentos) and two self-governing regions (autonomous communities) based on the Spanish model. The two autonomous regions are Región Autónoma del Atlántico Norte and Región Autónoma del Atlántico Sur, often referred to as RAAN and RAAS, respectively. Until they were granted autonomy in 1985 they formed the single department of Zelaya.
Nicaragua has three distinct geographical regions: the Pacific Lowlands, the North-Central Mountains and the Atlantic Lowlands.
[sửa] Những vùng đất thấp dọc Thái Bình Dương
Located in the west of the country, these lowlands consist of a broad, hot, fertile plain. Punctuating this plain are several large volcanoes of the Maribios mountain range, including Mombacho just outside Granada, and Momotombo near León. The lowland area runs from the Gulf of Fonseca to Nicaragua's Pacific border with Costa Rica south of Lake Nicaragua. This region is the most populous. About 27% of the nation's population lives in and around Managua, the capital city, on the southern shores of Lake Managua.
In addition to its beach and resort communities, the Pacific Lowlands is also the repository for much of Nicaragua's Spanish colonial heritage. Cities such as Granada and León abound in colonial architecture and artifacts.
[sửa] Vùng trung tâm
This is an upland region away from the Pacific coast, with a cooler climate than the Pacific Lowlands. About a quarter of the country's agriculture takes place in this region, with coffee grown on the higher slopes. Oaks, pines, moss, ferns and orchids are abundant in the cloud forests of the region.
Bird life in the forests of the central region includes the Resplendent Quetzal, goldfinches, hummingbirds, jays and toucanets.
[sửa] Những vùng đất thấp dọc Đại Tây Dương
This large rainforest region, with several large rivers running through it, is very sparsely populated. The Río Coco forms the border with Honduras. The Caribbean coastline is much more sinuous than its generally straight Pacific counterpart. Lagoons and deltas make it very irregular.
Nicaragua's tropical east coast is very different from the rest of the country. The climate is predominantly tropical, with high temperature and high humidity. Around the area's principal city of Bluefields, English is widely spoken along with the official Spanish and the population more closely resembles that found in many typical Caribbean ports than the rest of Nicaragua.
A great variety of birds can be observed including eagles, turkeys, toucans, parakeets and macaws. Animal life in the area includes several different species of monkeys, ant-eaters, white-tailed deer and tapirs.
Xem thêm:
- Núi lửa Nicaragua
- Danh sách thành phố Nicaragua
[sửa] Kinh tế
Nicaragua's economy has historically been based on the export of cash crops such as bananas, coffee, and tobacco. Nicaragua's rum is renowned as among the best in Latin America, and its tobacco and beef are also well regarded. During the Sandinista War in the early 1980s, much of the country's infrastructure was damaged or destroyed, and inflation ran for a time at several thousand per cent. Since the end of the war almost two decades ago, many state-owned industries have been privatized. Inflation has been brought to manageable levels, and the economy has grown quite rapidly in recent years.
As in many other developing countries, a large segment of the economically poor in Nicaragua are women. In addition, a relatively high percentage of Nicaragua's average homes have a woman as head of household: 39% of urban homes and 28% of rural homes.
The country is still a recovering economy and it continues to implement further reforms, on which aid from the IMF is conditional. In 2005, finance ministers of the leading eight industrialized nations (G-8) agreed to forgive Nicaragua's foreign debt, as part of the HIPC program. As of 2004, Nicaragua is the 4th poorest nation in the Americas after Bolivia, Honduras and Haiti, with a per capita GDP of around $2,900. [3] Unemployment is officially around 11%, and another 36% are underemployed.
The Nicaraguan unit of currency is the Córdoba (NIO) and was named after Francisco Hernández de Córdoba its national founder.
[sửa] Du lịch
In the last 15 years or so, the tourism sector has seen an economic boom, positively affecting the Nicaraguan life and economy. Since 2001, $600 million dollars have been invested in tourism, most of them coming from Nicaraguan and American investors. The country is mostly famous for its landscapes, flora and fauna, culture, beaches and of course, its lakes and volcanoes.
According to the Ministry of Tourism of Nicaragua, the colonial city of Granada, Nicaragua is the preferred spot for tourists. Also, the cities of León, Masaya, Rivas and the likes of San Juan del Sur, San Juan River, Ometepe, Mombacho Volcano, Corn Island & Little Corn Island, and others are main tourist attractions. In addition, ecotourism and surfing attract many tourists to Nicaragua.
The economic benefits which can be derived from tourism cannot be disputed; today, tourism constitutes around 10% of the Nicaraguan income. More investment and support from the government is expected after the Central American-Dominican Republic Free Trade Agreement was signed.
[sửa] Nhân khẩu
According to the 2005 census, Nicaragua has a population of 5,483,400, an increase of 20% on the 1995 census figure of 4,357,099.
Nicaraguans of European or mixed European and a very strong black and indigenous stock (mestizos/zambos) make up a combined 86% of the population, with about 80% being mestizos/zambos and 6% being of European descent (mostly Spanish, German, Italian and French).
In the nineteenth century, there had been a substantial indigenous minority, but this group was also largely assimilated culturally into the Mestizo/Zambo mainstream. Primarily in the 19th century, Nicaragua saw several waves of immigration from other European nations. In particular the northern cities of Esteli and Matagalpa have significant fourth generation German communities. Most of the Mestizo and European descent population live in the western regions of the country as in the cities of Managua, Granada and Leon..
About 9% of Nicaragua's population is black, or Afronicaragüense, and mainly resides in the country's sparsely populated Caribbean or Atlantic coast. The black population is mostly of West Indian (Antillean) origin, the descendants of indentured labourers brought mostly from Jamaica and Haiti when the region was a British protectorate. Nicaragua has the second largest black population in Central America after Panama. There is also a smaller number of Garifuna, a people of mixed Carib, Angolan, Congolese and Arawak descent.
The remaining 5% is comprised of the unmixed descendants of the country's indigenous inhabitants. Nicaragua's pre-Colombian population consisted of the Nahuatl-speaking Nicarao people of the west after whom the country is named, and six other ethnic groups including the Miskitos, Ramas and Sumos along the Caribbean coast. While very few pure-blooded Nicarao people still exist, the Caribbean peoples have remained distinct. In the mid-1980s, the government divided the department of Zelaya - consisting of the eastern half of the country - into two autonomous regions and granted the African and indigenous people of this region limited self-rule within the Republic.
There is also a small Middle Eastern-Nicaraguan community of Syrian, Armenian, Palestinian and Lebanese people in Nicaragua with a total population of about 30,000, and an East Asian community of Japanese, Taiwanese and Chinese people of almost 8,000. These minorities speak Spanish while maintaining their ancestral languages as well.
[sửa] Văn hoá
The population of Nicaragua is very young with approx. 36% under 18 years of age. The country has strong folklore, music and religious traditions, deeply influenced by Iberian Peninsula culture but enriched with Amerindian sounds and flavours. Nicaragua has historically been an important source of poetry in the Hispanic world, with internationally renowned contributors such as Rubén Darío.
Education is free for all Nicaraguans. Elementary education is free and compulsory, and communities located on the Atlantic Coast have access to education in their native language. Higher education has financial, organic and administrative autonomy, according to the law. Also, freedom of subjects is recognized.
Nicaraguan culture can further be defined in several distinct strands. The west of the country was colonized by Spain and its people are mostly Mestizos and European in composition; Spanish is invariably their first language.
The eastern half of the country, on the other hand, was once a British protectorate. English is still predominant in this region and spoken domestically along with Spanish. Both languages are taught in schools. Its culture is similar to that of Caribbean nations that were or are British possessions, such as Jamaica, Belize, The Cayman Islands, etc. Although recent immigration by mestizos has largely influenced younger generations and an increasing number of people are either bilingual at home or speak Spanish only. There is a relatively large population of people of mixed African descent, as well as a smaller Garifuna population. Due to the African influence, in the East Coast, there is a different kind of music. It is the popular dance music called 'Palo de Mayo', or Maypole, which is celebrated during the Maypole Festival, during the month of May. The music is sensual with intense rhythms. The celebration is derived from the British Maypole for May Day celebration, as adapted and transformed by the Afro-Nicaraguans on the Caribbean or Mosquito Coast.
Of the cultures that were present before European colonization, the Nahuatl-speaking peoples who populated the west of the country have essentially been assimilated into the latino culture. In the east, however, several indigenous groups have maintained a distinct identity. The Miskito, Sumo, and Rama peoples still use their original languages, and also usually speak English and/or Spanish. The small Garifuna people speak their own Garifuna language in addition to English and/or Spanish.
[sửa] Ngôn ngữ và Tôn giáo
Spanish is spoken by about 90% of the country's population; Nicaraguans speak an Iberoamerican Spanish with some similarities to El Salvador, Guatemala and Honduras Spanish—structurally uses "vos" instead of "tu" along with the "vos" conjugation. The black population of the east coast region has English as its first language. Several indigenous peoples of the east still use their original languages, the main ones being the Miskito, Sumo, and Rama indigenous groups. Nicaraguan Sign Language is of particular interest to linguists.
Roman Catholicism is the major religion, but evangelical Protestant groups have grown recently, and there are strong Anglican and Moravian communities on the Caribbean coast. The 1995 census shows religious affiliation as follows: Roman Catholic 72.9%, Evangelical 15.1%, Moravian 1.5%, Episcopal 0.1%, other 1.9%, none 8.5%. [4]
90% of Nicaraguans live in the Pacific lowlands and the adjacent interior highlands. The population is 54% urban. An estimated 800 thousand Nicaraguans live outside of Nicaragua, mainly in USA and Costa Rica and El Salvador due to extreme poverty and lack of jobs as low skills workers.
[sửa] Các chủ đề khác
- Viễn thông Nicaragua
- Qua hệ nước ngoài Nicaragua
- Quân đội Nicaragua
- Miskito
- Mosquito Coast
- Ẩm thực Nicaragua
- Cộng đồng người Do Thái Nicaragua
- Vận tải Nicaragua
- Asociación de Scouts de Nicaragua
- Danh sách phim và sách về Nicaragua
[sửa] Tham khảo
- ▲ http://www.state.gov/r/pa/ho/pubs/fs/55407.htm
- ▲ "The Return of the Death of Communism: Nicaragua, February 1990," a chapter in Give War a Chance: Eyewitness Accounts of Mankind's Struggle Against Tyranny, Injustice, and Alcohol-Free Beer by P. J. O'Rourke. Grove Press; reprint edition (November 2003, ISBN 0802140319).
Tiêu bản:Citations missing
[sửa] Đọc thêm
- After Revolution: Mapping Gender and Cultural Politics in Neoliberal Nicaragua Florence E. Babb
- Blood of Brothers: Life and War in Nicaragua Stephen Kinzer
- The Civil War in Nicaragua: Inside the Sandinistas Roger Miranda and William Ratliff
- Confronting the American Dream: Nicaragua under U.S. Imperial Rule Michel Gobat
- Contradiction and Conflict : The Popular Church in Nicaragua Debra Sabia
- The Contras, 1980-1989 : A Special Kind of Politics R. Pardo-Maurer
- The Country Under My Skin : A Memoir of Love and War Gioconda Belli
- The Contras' Valley Forge: How I View the Nicaraguan Crisis Enrique Bermúdez, Policy Review magazine, The Heritage Foundation, Summer 1988
- Cultivating Coffee: The Farmers of Carazo, Nicaragua, 1880-1930 Julie A. Charlip
- Dark Alliance : The CIA, the Contras, and the Crack Cocaine Explosion Gary Webb
- The Death of Ben Linder: The Story of a North American in Sandinista Nicaragua Joan Kruckewitt
- To Die in This Way: Nicaraguan Indians and the Myth of the Mestizaje 1880-1965 Jeffrey L. Gould
- Disparate Diasporas: Identity and Politics in an African Nicaraguan Community Edmund T. Gordon
- The Grimace of Macho Raton: Artisans, Identity, and Nation in Late-Twentieth Century Western Nicaragua Les W. Field
- The Jaguar Smile : A Nicaraguan Journey Salman Rushdie
- Life Is Hard: Machismo, Danger, and the Intimacy of Power in Nicaragua Roger N. Lancaster
- Life Stories of the Nicaraguan Revolution Denis Lynn Daly Heyck
- Manufacturing Consent: The Political Economy of the Mass Media Edward S. Herman and Noam Chomsky
- Mothers of Heroes and Martyrs: Gender Identity Politics in Nicaragua 1979 - 1999 Lorraine Bayard de Volo
- My Car in Managua Forrest D. Colburn and Roger Sanchez Flores
- Nicaragua Thomas Walker
- Nicaragua Betrayed Anastasio Somoza and Jack Cox
- Nicaragua: Revolution in the Family Shirley Christian
- Overthrow: America's Century of Regime Change from Hawaii to Iraq Stephen Kinzer
- The Patient Impatience: From Boyhood to Guerilla : A Personal Narrative of Nicaragua's Struggle for Liberation Tomas Borge
- Peasants in Arms: War & Peace in the Mountains of Nicaragua, 1979-1994 Lynn Horton
- The Real Contra War: Highlander Peasant Resistance in Nicaragua Timothy C. Brown
- Resistance and Contradiction: Miskitu Indians and the Nicaraguan State, 1894-1987 Charles R. Hale
- Sandinista: Carlos Fonseca and the Nicaraguan Revolution Matilde Zimmermann
- Sandinista Communism and Rural Nicaragua Janusz Bugajski
- Sandinistas: The Party And The Revolution Dennis Gilbert
- Sandinistas Speak Tomas Borge
- The Sandino Affair Neill MacAulay
- Sandino's Daughters: Testimonies of Nicaraguan Women in Struggle Margaret Randall and Lynda Yanz
- Twilight Struggle: American Power and Nicaragua, 1977-1990 Robert Kagan
- The War in Nicaragua William Walker
- Washington, Somoza and the Sandinistas : Stage and Regime in US Policy toward Nicaragua 1969-1981 Morris H. Morley
- Washington's War on Nicaragua Holly Sklar
- With the Old Corps in Nicaragua George B. Clark
[sửa] Liên kết ngoài
- ProNicaragua Nicaragua Investment Promotion Agency Tiêu bản:En icon & Tiêu bản:Es icon
- Intur Nicaragua Tourism Institute Tiêu bản:Es icon & Tiêu bản:En icon
- Managua International Airport Tiêu bản:En icon & Tiêu bản:Es icon
- Country profile: Nicaragua (BBC)
- Marcaacme Art, Literture & Cultural Events in Nicaragua. Tiêu bản:Es icon
- NicaLiving.com A mostly English-language site about living in Nicaragua
- ViaNica.com Nicaragua travel website Tiêu bản:En icon & Tiêu bản:Es icon
- Nicaragua Online Arte, historia, politica, y mas...
- Atelier yoyita
- Arte Nicaraguense
- Mauricio Rizo
- Bildungsservice Nicaragua Photos (German)
{{MSG:Liên minh La tinh} Tiêu bản:CABEI Tiêu bản:Trung Mỹ Tiêu bản:Đại Tây Dương Tiêu bản:Thái Bình Dương