Yến sào
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Yến sào hay tổ chim yến (tiếng Hoa: 燕 窩) là tên một loại thực phẩm - dược phẩm nổi tiếng được làm bằng tổ chim yến. Đây là món cao lương mỹ vị của các quốc gia Đông Á như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam và nhiều quốc gia khác. Món xúp yến sào được mệnh danh là món trứng cá caviar của phương Đông. Món yến sào đã được người Trung Hoa tiêu thụ từ cách đây 400 năm. Món xúp yến sào trông giống như chất keo a dao được nấu với gia vị có bổ sung thêm một ít tinh bột, đường. Có lẽ món yến sào là một trong những món ăn được làm từ động vật đắt đỏ nhất. Tổ yến được thu hoạch là tổ chim trắng Aerodramus fuciphagus và tổ chim yến đen Aerodramus maximus. Tổ trắng và tổ màu hồng máu được cho là giàu dinh dưỡng hơn và quý hơn. Yến sào được cho là thần dược chữa được nhiều bệnh như tăng cường tình dục, cải thiện giọng nói, tăng cường miễn dịch, tăng cường tập trung. Tuy nhiên, nhà sinh dược học Kong Yun Cheng tại trường Đại học Hồng Kông đã tiến hành phân tích thành phần hóa học của một tô xúp yến và cho thấy rằng mặc dù tổ yến có một số chất glyco-protein hòa tan trong nước có khả năng tăng cường quá trình phân chia tế bào trong hệ miễn dịch nhưng lại bị phá hủy trong quá trình làm sạch, do đó thực tế xúp yến có giá trị dinh dưỡng thấp .[1]. Ngày nay, giá trị của yến sào chỉ mang ý nghĩa biểu tượng đối với người phương Tây.
Mục lục |
[sửa] Chim yến làm tổ
Tổ chim yến được xây trong mùa sinh sản và do con trống xây trong 35 ngày. Tổ được xây hình dạng như cái bát được dính vào thành hang đá. Tổ yến bao gồm nhiều phiến mỏng được dệt từ nhiều sợi tơ bằng nước bọt chim yến và bện vào nhau. Tổ chim yến có hàm lượng can-xi, sắt, ka-li avf ma-nhê cao. Tổ yến cũng chứa chất dầu argan.
Hong Kong và Hoa Kỳ là hai nơi nhập khẩu yến sào nhiều nhất.[2] Ởn Hong Kong, một bát xúp yến sào có gái lên đến 30 đến 100 USD [3][1] Một tổ yến trắng có giá 2000 USD và yến hồng có giá lên đến 10.000 USD. Tổ yến trắng thường được những người buôn bán thiếu trung thực nhuộm đỏ bằng thuốc nhuộm để tăng giá bán.
The nests are traditionally harvested from high up on cave walls. There is some risk to the collectors who stand on bamboo scaffolding that is sometimes hundreds of feet tall and centuries old - with obvious repairs. Over the past twenty years, the demand, the price, and the overexploitation of these nests have increased. The string of people involved in the trade of swiftlet nests has lead to the mismanagement of a once sustainable system. Laws governing how the nests are harvested are implemented in each cave[4]. One common system allows the licensed harvesters to take the first nest, allow the bird to build a second nest which she can remain in until her chicks have fledged, and only until then, is the harvester allowed to take the second nest. But unfortunately, harvesters will take a nest once it is large enough, regardless if eggs or chicks are present. Most caves have one season for harvest but thieves end up stealing nests throughout the year. Because these rules are often broken the swiftlet population has dropped, putting swiftlets on the protected species list.
The penalty for stealing nests is not large enough to deter thieves. Some believe that taking all the nests provides some degree of benefit to the swiftlets because the female will not lay her eggs in an old nest. Old nests are along cave walls where new nests could be built. Whether or not this idea of ‘cave cleaning’ benefits the swiftlet population, indiscriminate nest-collection endangers the swiftlet population.
Some bird-nest merchants in southeast Asia (Vietnam, Indonesia, Thailand, Malaysia etc.) have started to raise and breed the swiftlets in house-like structures. They build the shelters to attract wild swiftlets to build nests in them. The wrong kind of nests are then destroyed along with the eggs inside. Over time, the selection process leaves behind a colony of swiftlets that produce the right kind of nest for the trade. "House nests" are priced much lower than "cave nests" due to the risks involved in harvesting the latter.
[sửa] Khai thác yến sào ở Việt Nam
Ở Việt Nam, các địa phương có yến sào tự nhiên là một số hòn đảo của một số tỉnh Nam Trung Bộ như tỉnh Quảng Nam, Phú Yên, Khánh Hòa...Các tổ chim yến thường được làm ở các đảo trên các vách đá và việc khai thác yến sào thường rất nguy hiểm do những giàn giáo cao bằng tre, công cụ thô sơ, vách đá hiểm trở. Gần đây, một số nơi đã nuôi yến trong nhà trong thành phố để thu hoạch yến sào mà đặc biệt là tại thành phố Nha Trang. Những căn nhà nuôi yến được cải tạo để gần giống với điều kiện tự nhiên nơi yến thường hay làm tổ. Nha Trang cũng là nơi du khách có thể thưởng thức món yến sào thường xuyên tại các nhà hàng sang trọng.
[sửa] Tham khảo và chú thích
- ▲ 1,0 1,1 "Bird-nest Soup, Anyone?" by Therese Park, Koreabridge Writings, 8 February 2005.
- ▲
- ▲
- ▲ Gausset, Quentin.(2004) "Chronicle of a Foreseeable Tragedy: Birds' Nests Management in the Niah Caves (Sarawak)." Human Ecology 32: 487-506.
- Lau, Amy S.M. and Melville, David S. (April 1994) International Trade in Swiftlet Nests with Special Reference to Hong Kong Traffic Network 35pp. ISBN 1-85850-030-3