Ebooks, Audobooks and Classical Music from Liber Liber
a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z





Web - Amazon

We provide Linux to the World


We support WINRAR [What is this] - [Download .exe file(s) for Windows]

CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
SITEMAP
Audiobooks by Valerio Di Stefano: Single Download - Complete Download [TAR] [WIM] [ZIP] [RAR] - Alphabetical Download  [TAR] [WIM] [ZIP] [RAR] - Download Instructions

Make a donation: IBAN: IT36M0708677020000000008016 - BIC/SWIFT:  ICRAITRRU60 - VALERIO DI STEFANO or
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
Cách mạng Pháp – Wikipedia tiếng Việt

Cách mạng Pháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Cách mạng Pháp là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, xảy ra giữa những năm 1789 và 1799, khi các thế lực dân chủcộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ độc đoán và Giáo hội Công giáo Rôma phải bị trải qua nhiều thay đổi tại Pháp. Tuy thể chế của Pháp đã trải qua các giai đoạn cộng hòa, đế quốc, và quân chủ trong 75 năm sau khi Đệ nhất Cộng hòa bị Napoléon Bonaparte đảo chánh, cuộc cách mạng này đã kết thúc chế độ phong kiến trong xã hội Pháp. Nó được xem là quan trọng hơn các cuộc cách mạng khác tại Pháp sau này. Nó cũng làm giảm phương hướng độc đoán và đề cao sức mạnh của người dân, biến họ từ thần dân thành công dân.

Mục lục

[sửa] Nguyên nhân

Nhiều yếu tố dẫn tới cuộc cách mạng; về một số mặt trật tự cũ không còn chống đỡ nổi tính cứng nhắc của chính nó đối diện với một thế giới đang thay đổi; một số mặt khác, nó rơi vào những tham vọng của một tầng lớp trưởng giả đang nổi lên, cộng với sự lo lắng của những người nông dân, người làm công ăn lương, và các cá nhân ở mọi tầng lớp đang chịu ảnh hưởng từ những tư tưởng của thời đại Khai sáng. Khi cách mạng diễn ra và khi quyền lực được trao từ tay triều đình cho các thể chế luật pháp, những xung đột quyền lợi của các nhóm liên minh ban đầu đó đã trở thành nguồn gốc của xung đột và đổ máu.

Chắc chắn, các nguyên nhân của cách mạng phải bao gồm tất cả những điều sau:

  • Sự oán giận đối với hoàng gia chính thể chuyên chế.
  • Sự oán giận đối với hệ thống lãnh chúa từ phía những người nông dân, làm công ăn lương, và ở một mặt rộng hơn cả của tầng lớp trưởng giả.
  • Sự nổi lên của các tư tưởng của thời đại ánh sáng.
  • Một món nợ quốc gia không thể kiểm soát nổi, có nguyên nhân từ việc tăng thêm gánh nặng của một hệ thống thuế rất lớn.
  • Sự thiếu thốn thức ăn vào những tháng ngay trước khi cách mạng nổ ra.
  • Sự oán giận đối với tầng lớp quý tộc đặc quyền và sự thống trị đối với cuộc sống công cộng từ phía những tầng lớp chuyên nghiệp đầy tham vọng.
  • Ảnh hưởng của Cách mạng Hoa Kỳ.
Vụ cướp ngục Bastille, ngày 14 tháng 7 năm 1789
Vụ cướp ngục Bastille, ngày 14 tháng 7 năm 1789

Hoạt động tiền cách mạng đã bắt đầu khi vua Louis XVI của Pháp (trị vì từ 1774–1792) đối mặt với một cuộc khủng hoảng tài chính hoàng gia. Nhà vua Pháp, và về mặt tài chính cũng là quốc gia Pháp, có những món nợ rất lớn. Trong thời vua Louis XV (trị vì từ 1715–1774) và Louis XVI nhiều bộ trưởng, gồm cả Nam tước Turgot (Tổng giám đốc Tài chính 1774–1776) và Jacques Necker (Tổng giám đốc Tài chính 1777–1781), đều không thành công trong việc đưa ra cải cách nhằm biến hệ thống thuế của Pháp trở nên đồng đều hơn. Các biện pháp đó luôn bị phản đối từ phía "pháp viện tối cao" (các triều đình luật pháp), dân "Quý tộc," vốn tự coi mình là những người bảo vệ quốc gia chống lại chế độ chuyên quyền, cũng như khỏi các bè phái của triều đình, và cả các bộ trưởng gạt bỏ. Charles Alexandre de Calonne, người đã trở thành Tổng tiám đốc Tài chính năm 1783, theo đuổi một chiến lược chi tiêu minh bạch, coi đó là phương tiện để thuyết phục những ông chủ nợ tiềm tàng về sự đáng tin cậy và ổn định của nền tài chính Pháp.

Tuy nhiên, Calonne, từ lâu đã theo dõi tình hình tài chính của Pháp, đã quyết định rằng nó vẫn có thể cứu vãn được và đưa ra một loại thuế đất đai thống nhất coi đó là phương tiện để đưa tài chính Pháp vào khuôn khổ về dài hạn. Trước mắt, ông hy vọng rằng một sự biểu thị ủng hộ từ phía Hội đồng quý tộc được chọn lọc kỹ lưỡng sẽ lấy lại được lòng tin vào tài chính Pháp, và cho phép vay mượn thêm cho tới khi thuế đất đai mang lại hiệu quả và cho phép bắt đầu trả nợ.

Mặc dù Calonne đã thuyết phục nhà vua về sự cần thiết của những cải cách của ông, Hội đồng quý tộc đã từ chối tán thành các biện pháp của ông, đòi hỏi rằng chỉ một chỉ một cơ cấu đại diện thực sự; tốt nhất là États Généraux của vương quốc, mới có thể thông qua luật thuế mới. Nhà vua, thấy rằng chính Calonne là một trở ngại đã cách chức ông và thay bằng Étienne Charles de Loménie de Brienne, vị Tổng giám mục Toulouse, người từng là lãnh đạo phe đối lập trong Quốc hội. Brienne lúc ấy đã có được vị trí mở rộng để tiến hành cải cách, trao cho dân chúng nhiều quyền dân sự (gồm cả tự do tôn giáo với phái Tin lành), và hứa hẹn triệu tập hội nghị các Estates-General trong năm năm, nhưng trong lúc ấy ông cũng cố gắng thúc đẩy các kế hoạch của Calonne. Khi các biện pháp này được đưa ra trước "Pháp viện tối cao" Paris (một phần cũng phải nhờ đến sự không lịch thiệp của nhà vua), Brienne phản đối, gắn sức giải tán toàn bộ Pháp viện tối cao và thu thêm các loại thuế mà không cần quan tâm tới họ. Điều này đã dẫn tới một sự phản ứng rộng lớn từ nhiều nơi trong đất Pháp, gồm cả "Ngày của những viên ngói" nổi tiếng ở Grenoble. Thậm chí quan trọng hơn, sự hỗn loạn khắp đất nước đã làm các nhà cho vay ngắn hạn, mà ngân khố Pháp phải phụ thuộc vào và từng ngày một phải thuyết phục họ rút lui các khoản nợ, đưa lại một tình trạng gần như phá sản buộc Louis và Brienne phải đầu hàng.

Ngày 8 tháng 8 năm 1788 nhà vua đồng ý triệu tập hội nghị bất thường États Généraux vào tháng 5 năm 1789 — lần đầu tiên kể từ 1614. Brienne từ chức vào ngày 25 tháng 8, 1788, và Necker một lần nữa lại gánh vác trọng trách tài chính quốc gia. Ông đã sử dụng vị trí của mình để đề xuất các cải cách mới, nhưng chỉ để chuẩn bị cho cuộc gặp gỡ của các đại diện quốc gia.

[sửa] Lịch sử

[sửa] Quốc hội phong kiến năm 1789

Để có miêu tả chi tiết hơn về các sự kiện từ 8 tháng 8, 1788 – 17 tháng 6, 1789, xem Quốc hội phong kiến năm 1789.

Việc kêu gọi triệu tập Quốc hội phong kiến dẫn tới sự gia tăng lo ngại từ phía đối lập rằng chính phủ sẽ cố gắng gian lận để có được một quốc hội lợi thế cho họ. Nhằm tránh tình trạng này, "Pháp viện tối cao" Paris, vốn đã quay về thành phố trong thắng lợi, tuyên bố rằng Quốc hội phải được triệu tập theo những cách thức đã được tiến hành ở lần họp cuối cùng. Mặc dầu có vẻ rằng các ông quan tòa không đặc biệt nhận thức về "những cách thức năm 1614" khi họ đưa ra quyết định này, nhưng nó đã gây nên một sự xáo động. Quốc hội năm 1614 bao gồm số lượng đại biểu ngang nhau từ mỗi vùng, và thứ tự bầu là, Nhóm quốc hội thứ nhất (tăng lữ), Nhóm quốc hội thứ hai (quý tộc), và Nhóm quốc hội thứ ba (tất cả những người khác) mỗi bên đều được bầu một lần.

Hầu như ngay lập tức "Ủy ban Ba mươi", một tổ chức những người Paris tự do, đa số là quý tộc, bắt đầu kích động chống lại nó, đòi phải tăng gấp đôi Nhóm quốc hội thứ ba và bầu theo đầu phiếu (như đã từng được thực hiện ở nhiều hội đồng địa phương). Pháp viện tối cao nhanh chóng phản công lại, tuyên bố rằng chỉ các quy trình bầu cử; những người được ủy quyền được bầu cử bởi những "Quan án quản hạt" và "dinh pháp quan" chứ không phải bởi các tỉnh; mới cần được quyết định bởi kiểu năm 1614. Necker, khi tuyên bố cho chính phủ, còn thừa nhận thêm rằng Nhóm quốc hội thứ ba cần phải được tăng lên gấp đôi, nhưng vấn đề bầu bầu theo đầu phiếu vẫn phải để lại cho cuộc họp của Quốc hội giải quyết. Nhưng những sự oán giận từ cuộc tranh cãi đó vẫn còn rất lớn, và những cuốn sách mỏng, như của Abbé Sieyès Nhóm quốc hội thứ ba là gì, kêu ca rằng thứ bậc được ưu tiên là những kẻ ăn bám và rằng chính Nhóm quốc hội thứ ba là đại diện quốc gia, làm cho những sự oán giận đó vẫn tồn tại.

Khi Quốc hội được triệu tập ở Versailles vào ngày 5 tháng 5 năm 1789, những bài phát biểu dài của Necker và Lamoignon, người giữ các con dấu, không hướng dẫn được gì nhiều cho các đại biểu, họ lại phải quay lại các cuộc họp nhóm để ủy nhiệm cho các thành viên của mình. Vấn đề bầu cử theo đầu phiếu hay theo thứ tự một lần nữa lại bị bỏ qua một bên, nhưng Nhóm quốc hội thứ ba lúc ấy yêu cầu rằng sự ủy nhiệm phải được diện ra thành một nhóm. Tuy nhiên, những cuộc thương lượng giữa các nhóm quốc hội để hoàn thành việc này không mang lại kết quả, vì chỉ có một đa số tối thiểu tăng lữ và đa số tuyệt đối quý tộc tiếp tục ủng hộ bầu cử theo thứ tự.

[sửa] Quốc hội

Để có miêu tả chi tiết hơn về các sự kiện từ 17 tháng 6, 17899 tháng 7, 1789, xem Quốc hội.

Vào 28 tháng 5 năm 1789, Tu viện trưởng Emmanuel Joseph Sieyès đề nghị rằng Nhóm quốc hội thứ ba, hiện đang hội họp như các "Nhóm bình dân" (Commons), tiến hành xác minh những quyền lực của chính mình và mời hai nhóm quốc hội kia tham gia, nhưng không phải chờ đợi họ. Họ đã tiến hành như vậy, hoàn thành quá trình vào 17 tháng 6. Sau đó họ bỏ phiếu ủng hộ một biện pháp cơ bản hơn, tuyên bố họ là Quốc hội, một quốc hội không phải của những nhóm quốc hội mà là của "nhân dân". Đạo luật đầu tiên của quốc hội là Tuyên bố quyền con người. Họ đã mới các giai cấp khác tham gia cùng họ, nhưng nói rõ rằng họ có ý định tiến hành các công việc quốc gia dù có hay không có sự tham gia của những giai cấp kia.

Louis XVI đóng cửa Phòng quốc gia nơi Quốc hội họp. Quốc hội chuyển những cuộc bàn cãi của mình ra ngoài sân tennis của vua, nơi họ tiến hành Lời tuyên thệ sân tennis (20 tháng 6, 1789), theo đó họ đồng ý không trở về cho tới khi lập ra được một hiến pháp cho nước Pháp. Đa số các đại diện của giới tăng lữ nhanh chóng gia nhập với họ, cùng với bốn bảy thành viên giới quý tộc. Tới 27 tháng 6 phe hoàng gia đã công khai nhượng bộ, mặc dù quân đội bắt đầu kéo tới với số lượng đông đảo quanh Paris và Versailles. Các thông điệp ủng hộ Quốc hội bay tới từ Paris và các thành phố khác của Pháp. Ngày 9 tháng 7, Quốc hội tự tổ chức lại thành Quốc hội lập hiến.

Ở Paris, Cung điện hoàng gia và những khoảng đất của nó đã trở thành nơi tụ họp của nhiều cuộc tụ tập liên tục. Một số quân đội quay sang phía chính nghĩa của dân chúng.

[sửa] Quốc hội lập hiến

[sửa] Đột chiếm nhà tù Bastille

Vào ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis, dưới ảnh hưởng của các quý tộc bảo thủ trong hội đồng kín, cũng như của vợ ông, Marie Antoinette, và em trai, Quận công Artois, trục xuất vị bộ trưởng cải cách Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Đa phần Paris coi đó là sự khởi đầu của cuộc đảo chính của hoàng gia, đã nổi loạn. Một số lực lượng quân đội tham gia vào đám đông dân chúng; một số khác thì đứng trung lập.

Ngày 14 tháng 7, 1789, sau bốn giờ xung đột, quân khởi nghĩa chiếm ngục Bastille, giết vị quan ở đó, Hầu tước Bernard de Launay và nhiều lính gác. Mặc dù những người Paris chỉ thả mười bảy tù nhân; bốn thợ rèn, hai người mất trí, và một kẻ tấn công tình dục nguy hiểm; nhưng Bastille vẫn được coi là một biểu tượng có sức thuyết phục mạnh mẽ về mọi điều bị ghét bỏ dưới "chế độ cũ". Quay trở về Tòa thị sảnh, đám đông buộc tội vị "thị trưởng của các nhà buôn" Jacques de Flesselles là kẻ phản bội; việc hành quyết ông diễn ra "ngay trên đường" đến một nơi có vẻ là tòa án ở Cung điện hoàng gia.

Nhà vua và những kẻ ủng hộ trong quân đội lùi bước, ít nhất là ở thời điểm đó. Hầu tước Lafayette đảm nhiệm chỉ huy Cảnh vệ quốc gia ở Paris; Jean-Sylvain Bailly — chủ tịch Quốc hội vào lúc đó của Lời tuyên thệ sân tennis — trở thành thị trưởng thành phố dưới một cơ cấu chính phủ mới được gọi là "công xã". Nhà vua tới thăm Paris và vào 27 tháng Bảy, ông chấp nhận một phù hiệu tam tài (ba màu), và lời hô "Quốc gia muôn năm" thay cho "Đức vua muôn năm".

Tuy nhiên, sau cuộc bạo lực này, các quý tộc; vẫn được đảm bảo chút ít bởi sự hòa giải tạm thời, như nó đã chứng minh, giữa nhà vua và người dân; đã bắt đầu giải phóng đất nước khỏi những kẻ "nhập cư", một số họ bắt đầu âm mưu tiến hành nội chiến bên trong vương quốc và xúi giục liên minh châu Âu chống lại nước Pháp.

Necker, quay trở lại nắm quyền, thu được thắng lợi vẻ vang nhưng ngắn ngủi. Ông là một nhà tài chính khôn ngoan nhưng lại không phải là một chính trị gia tài giỏi, ông đã quá nhấn mạnh vai trò của mình bằng cách yêu cầu và giành được một sự ân xá chung, đánh mất nhiều lòng tin của nhân dân trong giai đoạn thắng lợi của mình.

Khởi nghĩa và tinh thần chủ quyền nhân dân lan ra khắp nước Pháp. Tại các vùng nông thôn, rất nhiều người có hành động quá mức: một số đốt các chứng tư và không ít các lâu đài, coi chúng là một phần của một cuộc tổng khởi nghĩa ruộng đất được gọi là "Sự sợ hãi vĩ đại" (the Great Fear).

[sửa] Bãi bỏ chế độ phong kiến

Thảo luận chi tiết hơn, xem Cách mạng Pháp từ sự bãi bỏ chủ nghĩa phong kiến đến Hiến pháp dân sự của giới tăng lữ#Sự bãi bỏ chế độ phong kiến.

Ngày 4 tháng 8, 1789, Quốc hội bãi bỏ chế độ phong kiến, dẹp bỏ cả các quyền của lãnh chúa trong Nhóm quốc hội thứ hai và các loại thuế thập phân của Nhóm quốc hội thứ nhất. Trong vòng vài giờ, các quý tộc, tăng lữ, các thị trấn, tỉnh lỵ, các công ty và các thành thị mất đi quyền ưu tiên của mình.

Trong khi có những sự rút lui và hối tiếc tiếp sau đó, và nhiều tranh cãi về racbat au denier 30 được ghi rõ trong pháp chế mùng 4 tháng 8, các giải quyết lúc ẫy đã được đặt ra, dù toàn bộ quá trình đó còn mất thêm bốn năm nữa.

[sửa] Bớt ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo Rôma

Cuộc cách mạng đã đem lại sự chuyển dich quyền lực lớn từ Giáo hội Công giáo La Mã sang Nhà nước. Luật ban hành năm 1790 bao gồm cả việc bãi bỏ quyền đánh thuế trên vụ mùa (còn được gọi là "dîme" của Giáo hội, việc xóa bỏ những đặc quyền của giới giáo sỹ, và sung công tài sản Giáo hội, người sau đó sở hữu nhiều đất đai nhất trên toàn quốc. Đi cùng với cuộc cách mạng là cú phản đòn dữ dội về phe giáo chức mà kèm theo đó là bắt bớ và thảm sát các linh mục trên toàn đất Pháp. Điều ước năm 1801 giữa Hội đồng quốc gia và Giáo hội đã chấm dứt thời kỳ bài Công giáo và thiết lập nên những luật lệ cho mối quan hệ giữa Giáo hội Công giáo và Nhà nước Pháp. Điều ước này tồn tại cho đến khi bị hủy bỏ bởi nền Đệ Tam Cộng hòa nước Pháp để tách biệt giữa Giáo hội và nhà cầm quyền vào ngày 11 tháng 12 năm 1905.

[sửa] Sự hình thành các đảng phái

Các bè phái trong Hội đồng quốc gia bắt đầu lộ rõ hơn. Quý tộc Jacques Antoine Marie de Cazalès và đức cha Jean-Sifrein Maury dẫn đàu một phe sau này được gọi là cánh hữu, chống lại cách mạng. Những nhà "dân chủ bảo hoàng" hay còn gọi là monarchiens, liên kết với Necker lại thiên về tổ chức một nước Pháp tương tự như mô hình nước Anh Quân chủ lập hiến. Họ bao gồm Jean Joseph Mounier, bá tước Lally-Tollendal, bá tước Clermont-Tonnerre, và Pierre Victor Malouet, bá tước Virieu.Đảng Quốc Gia, đại diện cho thành phần trung hữu của Hội đồng, bao gồm Honoré Mirabeau, Lafayette và Bailly; trong khi Adrien Duport, Antoine Pierre Joseph Marie Barnave|Barnave và Alexander Lameth đại diện cho quan điểm cực hữu hơn. Hầu như đơn độc với thuyết cấp tiến bên cánh trái là luật sư Maximilien Robespierre.

Cha Emmanuel Joseph Sieyès đi đầu trong đề xuất lập pháp trong giai đoạn này và đã đôi lúc thành công trong việc đem lại sự đồng lòng giữa thành phần trung lập và cánh tả. Ở Paris, nhiều hội đồng, thị trưởng, hội đồng đại biểu và các quận riêng biệt đều đòi hỏi quyền độc lập lẫn nhau. Tầng lớp trung lưu đang trên đà phát triển (Đội Cảnh vệ Quốc Gia) dưới sự dẫn dắt của Lafayette từ từ nổi lên như một thế lực chính trị độc lập tương tự như các hội nhóm tự phát khác.

Trên cơ sở tham khảo Bản tuyên ngôn đọc lập Hoa Kỳ vào ngày 26 tháng 8,1789, Hội đồng Quốc gia ban hành Tuyên ngôn về nhân quyền và quyền công dân. Tương tự như tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ, bản tuyên ngôn này chỉ bao gồm những tuyên bố nguyên tắc hơn là một bản hiến pháp có hiệu lực thực thụ.


[sửa] Đến một hiến pháp

For a more detailed discussion, see Towards a constitution.

The National Constituent Assembly functioned not only as a legislature, but also as a body to draft a new constitution.

Necker, Mounier, Lally-Tollendal and others argued unsuccessfully for a senate, with members appointed by the crown on the nomination of the people. The bulk of the nobles argued for an aristocratic upper house elected by the nobles. The popular party carried the day: France would have a single, unicameral assembly. The king retained only a "suspensive veto": he could delay the implementation of a law, but not block it absolutely.

Nhân dân Paris thwarted Royalist efforts to block this new order: they marched on Versailles on ngày 5 tháng 10, 1789. After various scuffles and incidents, the king and the royal family allowed themselves to be brought back from Versailles to Paris.

The Assembly replaced the historic provinces with eighty-three départements, uniformly administered and approximately equal to one another in extent and population.

Originally summoned to deal with a financial crisis, to date the Assembly had focused on other matters and only worsened the deficit. Mirabeau now led the move to address this matter, with the Assembly giving Necker complete financial dictatorship.

[sửa] Toward the Civil Constitution of the Clergy

For a more detailed discussion, see Civil Constitution of the Clergy.

To no small extent, the Assembly addressed the financial crisis by having the nation take over the property of the Church (while taking on the Church's expenses), through the law of December 2, 1789. In order to rapidly monetize such an enormous amount of property, the government introduced a new paper currency, assignats, backed by the confiscated church lands.

Further legislation on February 13, 1790 abolished monastic vows. The Civil Constitution of the Clergy, passed on July 12, 1790 (although not signed by the king until December 26, 1790), turned the remaining clergy into employees of the State and required that they take an oath of loyalty to the constitution. The Civil Constitution of the Clergy also made the Catholic church an arm of the secular state.

In response to this legislation, the archbishop of Aix and the bishop of Clermont led a walkout of clergy from the National Constituent Assembly. The pope never accepted the new arrangement, and it led to a schism between those clergy who swore the required oath and accepted the new arrangement ("jurors" or "constitutional clergy") and the "non-jurors" or "refractory priests" who refused to do so.

[sửa] From the anniversary of the Bastille to the death of Mirabeau

For a more detailed discussion of the events of July 14, 1790 – September 30, 1791, see From the anniversary of the Bastille to the death of Mirabeau.

The Assembly abolished the symbolic paraphernalia of the ancien régime — armorial bearings, liveries, etc. — which further alienated the more conservative nobles, and added to the ranks of the émigrés.

On July 14 1790 and for several days following, crowds in the Champ-de-Mars celebrated the anniversary of the fall of the Bastille; Talleyrand performed a mass; participants swore an oath of "fidelity to the nation, the law, and the king"; the king and the royal family actively participated.

The electors had originally chosen the members of the States-General to serve for a single year, but by the Tennis Court Oath, the communes had bound themselves to meet continuously until France had a constitution. Right-wing elements now argued for a new election, but Mirabeau carried the day, asserting that the status of the assembly had fundamentally changed, and that no new election should take place before completing the constitution.

In late 1790, several small counter-revolutionary uprisings broke out and efforts took place to turn all or part of the army against the revolution. These uniformly failed. The royal court, in François Mignet's words, "encouraged every anti-revolutionary enterprise and avowed none." [1]

The army faced considerable internal turmoil: General Bouillé successfully put down a small rebellion, which added to his (accurate) reputation for counter-revolutionary sympathies.

The new military code, under which promotion depended on seniority and proven competence (rather than on nobility) alienated some of the existing officer corps, who joined the ranks of the émigrés or became counter-revolutionaries from within.

This period saw the rise of the political "clubs" in French politics, foremost among these the Jacobin Club: according to the 1911 Encyclopædia Britannica, one hundred and fifty-two clubs had affiliated with the Jacobins by August 10, 1790. As the Jacobins became more of a broad popular organization, some of its founders abandoned it to form the Club of '89. Royalists established first the short-lived Club des Impartiaux and later the Club Monarchique. They attempted unsuccessfully to curry public favour by distributing bread; nonetheless, they became the frequent target of protests and even riots, and the Paris municipal authorities finally closed down the Club Monarchique in January 1791.

Amidst these intrigues, the Assembly continued to work on developing a constitution. A new judicial organization made all magistracies temporary and independent of the throne. The legislators abolished hereditary offices, except for the monarchy itself. Jury trials started for criminal cases. The king would have the unique power to propose war, with the legislature then deciding whether to declare war. The Assembly abolished all internal trade barriers and suppressed guilds, masterships, and workers' organisations: any individual gained the right to practise a trade through the purchase of a license; strikes became illegal.

In the winter of 1791 the Assembly considered, for the first time, legislation against the émigrés. The debate pitted the safety of the State against the liberty of individuals to leave. Mirabeau carried the day against the measure, which he referred to as "worthy of being placed in the code of Draco." [2]

However, Mirabeau died on March 2, 1791. In Mignet's words, "No one succeeded him in power and popularity," and before the end of the year, the new Legislative Assembly would adopt this "draconian" measure.

[sửa] The Flight to Varennes

For a more detailed discussion, see Flight to Varennes.

Louis XVI, opposed to the course of the revolution, but rejecting the potentially treacherous aid of the other monarchs of Europe, cast his lot with General Bouillé, who condemned both the emigration and the assembly, and promised him refuge and support in his camp at Montmedy.

On the night of June 20, 1791 the royal family fled the Tuileries. However, the next day the overconfident king had the imprudence to show himself. Recognised and arrested at Varennes (in the Meuse département) late on 21 June, he returned to Paris under guard.

Pétion, Latour-Maubourg, and Antoine Pierre Joseph Marie Barnave, representing the Assembly, met the royal family at Épernay and returned with them. From this time, Barnave became a counsellor and supporter of the royal family.

When they reached Paris, the crowd remained silent. The Assembly provisionally suspended the king. He and Queen Marie Antoinette remained held under guard.

[sửa] The last days of the National Constituent Assembly

For a more detailed discussion, please see The last days of the National Constituent Assembly.

With most of the Assembly still favouring a constitutional monarchy rather than a republic, the various groupings reached a compromise which left Louis XVI little more than a figurehead: he had perforce to swear an oath to the constitution, and a decree declared that retracting the oath, heading an army for the purpose of making war upon the nation, or permitting anyone to do so in his name would amount to de facto abdication.

Jacques Pierre Brissot drafted a petition, insisting that in the eyes of the nation Louis XVI was deposed since his flight. An immense crowd gathered in the Champ-de-Mars to sign the petition. Georges Danton and Camille Desmoulins gave fiery speeches. The Assembly called for the municipal authorities to "preserve public order". The National Guard under Lafayette's command confronted the crowd. The soldiers first responded to a barrage of stones by firing in the air; the crowd did not back down, and Lafayette ordered his men to fire into the crowd, resulting in the killing of as many as fifty people.

In the wake of this massacre the authorities closed many of the patriotic clubs, as well as radical newspapers such as Jean-Paul Marat's L'Ami du Peuple. Danton fled to England; Desmoulins and Marat went into hiding.

Meanwhile, a renewed threat from abroad arose: Leopold II, Holy Roman Emperor, Frederick William II of Prussia, and the king's brother Charles-Phillipe, comte d'Artois issued the Declaration of Pilnitz which considered the cause of Louis XVI as their own, demanded his total liberty and the dissolution of the Assembly, and promised an invasion of France on his behalf if the revolutionary authorities refused its conditions.

If anything, the declaration further imperilled Louis. The French people expressed no respect for the dictates of foreign monarchs, and the threat of force merely resulted in the militarization of the frontiers.

Even before the "Flight to Varennes" the Assembly members had determined to debar themselves from the legislature that would succeed them, the Legislative Assembly. They now gathered the various constitutional laws they had passed into a single constitution, showed remarkable fortitude in choosing not to use this as an occasion for major revisions, and submitted it to the recently restored Louis XVI, who accepted it, writing "I engage to maintain it at home, to defend it from all attacks from abroad; and to cause its execution by all the means it places at my disposal". The king addressed the Assembly and received enthusiastic applause from members and spectators. The Assembly set the end of its term for September 29 1791.

Mignet has written, "The constitution of 1791... was the work of the middle class, then the strongest; for, as is well known, the predominant force ever takes possession of institutions... In this constitution the people was the source of all powers, but it exercised none." [3]

[sửa] The Legislative Assembly and the fall of the Monarchy

For a more detailed description of the events of October 1, 1791 – September 19, 1792, see main article The Legislative Assembly and the fall of the French monarchy.

[sửa] The Legislative Assembly

Under the Constitution of 1791, France would function as a constitutional monarchy. The king had to share power with the elected Legislative Assembly, but he still retained his royal veto and the ability to select ministers.

The Legislative Assembly first met on October 1, 1791 and degenerated into chaos less than a year later. In the words of the 1911 Encyclopædia Britannica: "In the attempt to govern, the Assembly failed altogether. It left behind an empty treasury, an undisciplined army and navy, and a people debauched by safe and successful riot."

The Legislative Assembly consisted of about 165 Feuillants (constitutional monarchists) on the right, about 330 Girondins (liberal republicans) and Jacobins (radical revolutionaries) on the left, and about 250 deputies unaffiliated with either faction.

Early on, the king vetoed legislation that threatened the émigrés with death and that decreed that every non-juring clergyman must take within eight days the civic oath mandated by the Civil Constitution of the Clergy. Over the course of a year, disagreements like this would lead to a constitutional crisis.

[sửa] War

The politics of the period inevitably drove France towards war with Austria and its allies. The King, the Feuillants and the Girondins specifically wanted to wage war. The King (and many Feuillants with him) expected war would increase his personal popularity; he also foresaw an opportunity to exploit any defeat: either result would make him stronger. The Girondins wanted to export the Revolution throughout Europe. Only some of the radical Jacobins opposed war, preferring to consolidate and expand the revolution at home. The Austrian emperor Leopold II, brother of Marie Antoinette, may have wished to avoid war, but he died on March 1, 1792.

France declared war on Austria (April 20, 1792) and Prussia joined on the Austrian side a few weeks later. The French Revolutionary Wars had begun.

After early skirmishes went badly for France, the first significant military engagement of the war occurred with the Franco-Prussian Battle of Valmy (September 20, 1792). Although heavy rain prevented a conclusive resolution, the French artillery proved its superiority. However, by this time, France stood in turmoil and the monarchy had effectively become a thing of the past.

[sửa] Constitutional Crisis

August 10, 1792, Paris Commune
August 10, 1792, Paris Commune
Main articles: 10th of August (French Revolution), September Massacres

On the night of August 10, 1792, insurgents, supported by a new revolutionary Paris Commune, assailed the Tuileries. The king and queen ended up prisoners and a rump session of the Legislative Assembly suspended the monarchy: little more than a third of the deputies were present, almost all of them Jacobins.

What remained of a national government depended on the support of the insurrectionary Commune. When the Commune sent gangs of assassins into the prisons to butcher 1400 victims, and addressed a circular letter to the other cities of France inviting them to follow this example, the Assembly could offer only feeble resistance. This situation persisted until the Convention, charged with writing a new constitution, met on September 20, 1792 and became the new de facto government of France. The next day it abolished the monarchy and declared a republic. This date was later retroactively adopted as the beginning of Year One of the French Revolutionary Calendar.

[sửa] The Convention

For a more detailed description of the events of September 20, 1792 – September 26, 1795, see National Convention.

The legislative power in the new republic fell to a National Convention, while the executive power came to rest in the Committee of Public Safety. The Girondins became the most influential party in the Convention and on the Committee.

In the Brunswick Manifesto, the Imperial and Prussian armies threatened retaliation on the French population should it resist their advance or the reinstatement of the monarchy. As a consequence, King Louis was seen as conspiring with the enemies of France. January 17, 1793 saw King Louis condemned to death for "conspiracy against the public liberty and the general safety" by a weak majority in Convention. The January 21 execution led to more wars with other European countries. Louis' Austrian-born queen, Marie Antoinette, would follow him to the guillotine on 16 October.

When war went badly, prices rose and the sans-culottes (poor laborers and radical Jacobins) rioted; counter-revolutionary activities began in some regions. This encouraged the Jacobins to seize power through a parliamentary coup, backed up by force effected by mobilising public support against the Girondist faction, and by utilising the mob power of the Parisian sans-culottes. An alliance of Jacobin and sans-culottes elements thus became the effective centre of the new government. Policy became considerably more radical.

The Committee of Public Safety came under the control of Maximilien Robespierre, and the Jacobins unleashed the Reign of Terror (1793–1794). At least 1200 people met their deaths under the guillotine — or otherwise — after accusations of counter-revolutionary activities. The slightest hint of counter-revolutionary thoughts or activities (or, as in the case of Jacques Hébert, revolutionary zeal exceeding that of those in power) could place one under suspicion, and the trials did not proceed over-scrupulously.

In 1794 Robespierre had ultra-radicals and moderate Jacobins executed; in consequence, however, his own popular support eroded markedly. On July 27, 1794, the French people revolted against the excesses of the Reign of Terror in what became known as the Thermidorian Reaction. It resulted in moderate Convention members deposing and executing Robespierre and several other leading members of the Committee of Public Safety. The Convention approved the new "Constitution of the Year III" on 17 August 1795; a plebiscite ratified it in September; and it took effect on September 26, 1795.

[sửa] The Directory

For more information on the events of September 26, 1795 – November 9, 1799, see French Directory.

The new constitution installed the Directoire (English: Directory) and created the first bicameral legislature in French history. The parliament consisted of 500 representatives (the Conseil des Cinq-Cents (Council of the Five Hundred)) and 250 senators (the Conseil des Anciens (Council of Seniors)). Executive power went to five "directors," named annually by the Conseil des Anciens from a list submitted by the Conseil des Cinq-Cents.

The new régime met with opposition from remaining Jacobins and royalists. The army suppressed riots and counter-revolutionary activities. In this way the army and its successful general, Napoleon Bonaparte gained much power.

On November 9, 1799 (18 Brumaire of the Year VIII) Napoleon staged the coup which installed the Consulate; this effectively led to his dictatorship and eventually (in 1804) to his proclamation as emperor, which brought to a close the specifically republican phase of the French Revolution.

[sửa] Đọc thêm

  • William Doyle: Oxford history of the French Revolution. 2nd ed.   Oxford: Oxford University Press, 2002   ISBN 0-19-925298-X
  • William Doyle: Origins of the French Revolution. 3rd ed.   Oxford : Oxford University Press, 1999   ISBN 0-19-873175-2   ISBN 0-19-873174-4 (pbk)
  • Chronicle of the French Revolution 1788-1799. London: Longman, and, Chronicle Communications, 1989   ISBN 0-582051-94-0
    • The English-language edition of the collaborative work Chronique de la Révolution 1788-1799 (Paris: Larousse, 1988  ISBN 2-03-503250-4), produced under the direction of Jean Favier and others.
  • François Furet: La révolution en debat.   Paris: Gallimard, 1999   ISBN 2-07-040784-5
    • a short but important book with a series of articles on the historiography of the revolution.
  • Peter McPhee: The French Revolution, 1789-1799. Oxford : Oxford University Press, 2002   ISBN 0-19-924414-6
    • a short but up-to-date and useful book which covers many areas including feminism and environment etc.
  • Timothy Tackett: Becoming a Revolutionary: the deputies of the French National Assembly and the emergence of a revolutionary culture (1789-1790).   Princeton, N.J. ; Chichester : Princeton University Press, c1996   ISBN 0-691-04384-1
    • the most thorough research on the deputies of the Estates General and the National Assembly.
Our "Network":

Project Gutenberg
https://gutenberg.classicistranieri.com

Encyclopaedia Britannica 1911
https://encyclopaediabritannica.classicistranieri.com

Librivox Audiobooks
https://librivox.classicistranieri.com

Linux Distributions
https://old.classicistranieri.com

Magnatune (MP3 Music)
https://magnatune.classicistranieri.com

Static Wikipedia (June 2008)
https://wikipedia.classicistranieri.com

Static Wikipedia (March 2008)
https://wikipedia2007.classicistranieri.com/mar2008/

Static Wikipedia (2007)
https://wikipedia2007.classicistranieri.com

Static Wikipedia (2006)
https://wikipedia2006.classicistranieri.com

Liber Liber
https://liberliber.classicistranieri.com

ZIM Files for Kiwix
https://zim.classicistranieri.com


Other Websites:

Bach - Goldberg Variations
https://www.goldbergvariations.org

Lazarillo de Tormes
https://www.lazarillodetormes.org

Madame Bovary
https://www.madamebovary.org

Il Fu Mattia Pascal
https://www.mattiapascal.it

The Voice in the Desert
https://www.thevoiceinthedesert.org

Confessione d'un amore fascista
https://www.amorefascista.it

Malinverno
https://www.malinverno.org

Debito formativo
https://www.debitoformativo.it

Adina Spire
https://www.adinaspire.com