Si giáng trưởng
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bộ khóa: | |
Âm giai: | |
Hợp âm: |
Chất liệu sáng tác âm nhạc với cung chính là nốt Si giáng, và thuộc thể trưởng.
Vị trí âm giai Si giáng trên phím Dương cầm
[sửa] Tác phẩm cổ điển có sử dụng cung này
- Giao hưởng số 4 - Ludwig van Beethoven
- "Hammerklavier" Sonata - Ludwig van Beethoven
- Concerto cho piano số 2 - Johannes Brahms
- Giao hưởng số 5 - Anton Bruckner
- The theme of "Enigma" Variations - Edward Elgar
- Giao hưởng số 5, Op.100 - Sergei Prokofiev
- Giao hưởng số 5 - Franz Schubert
[sửa] Tác phẩm khác có sử dụng cung này
- The Star-Spangled Banner - Francis Scott Key
- The Internationale - Eugene Pottier
- 20th Century Fox Fanfare - Lionel Newman
- Star Wars Main Theme -John Williams
- All I Really Want - Alanis Morissette
- La Marseillaise - Claude Joseph Rouget de Lisle
- Ray of Light - Madonna
- Il Canto degli Italiani - Michele Novaro
- In The Ghetto - Elvis Presley
- One Love/People Get Ready - Bob Marley
- Karma Chameleon - Culture Club
- Bohemian Rhapsody - Queen (phần 'opera' ở giọng La trưởng)
- Mandy - Barry Manilow
- The Legend of Zelda Overture - Koji Kondo
- Strawberry Fields Forever - The Beatles
- Love Story - Francis Lai
[sửa] Bài hát Việt có sử dụng cung này
- Chiều hải cảng -
- Ngôi sao Hà Nội - Vĩnh Cát
- Hà Nội và tôi - Lê Vinh
Nốt nhạc chính của bản nhạc hoặc đoạn nhạc, rơi vào một âm thanh trong 12 âm của phím Dương cầm, và nốt nhạc chính này được gọi là Cung chính của tác phẩm âm nhạc. |
Vì có sự đồng âm nên cung nhạc sẽ mang một tên nốt trong 17 tên nốt khác nhau. Nốt nhạc chính cũng là Bậc I (Tonic) của âm giai. |