Shogun
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Shogun (tiếng Nhật 将軍 ; Hán-Việt: tướng quân) tên gọi một giai cấp cai trị thời trung cổ Nhật bản.
Theo định nghĩa thì Shogun là một quân hàm cao cấp - tương đương với đại tướng - do triều đình Đông Kinh thiên hoàng Nhật Bản ban tặng cho các vị tướng khi chiến thắng trở về sau cuộc chinh phục những dân tộc man di phía đông Nhật Bản. Từ "tướng quân" là tên ngắn của "Chinh di đại tướng quân" (征夷大将軍).
Những vị tướng này thường có quyền hạng rất cao và dần dần tạo thế lực riêng cho mình và hùng cứ cai trị một vùng. Mặc dù tướng quân làm việc trong dinh thự cao sang, nhưng vẩn thường gọi nơi này là "Mạc Phủ" (幕府) - ngụ ý là cái màn lều hay trướng các tướng sử dụng trong trận tiền.
Minamoto no Yoritomo, tướng quân đầu tiên của mạc phủ Kamakura lấn quyền của triều đình tại Kyoto. Ông trở thành người thực sự cai trị toàn Nhật Bản và lãnh chức hiệu "Chinh di đại tướng quân". Từ đó, chính quyền thực sự nằm trong mạc phủ của các nhà độc tài quân phiệt - mặc dù ngoài mặt họ vẫn tỏ vẻ phò tá thiên tử tại kinh đô. "Chế độ Mạc Phủ" này kéo dài cho đến thời Minh Trị - khi hoàng đế Nhật phục hưng quyền lực.
Mục lục |
[sửa] Bình An Thời đại (平安時代 Heian) (794–1185)
[sửa] Chiếm xứ Ainu
Danh xưng Shogun lúc đầu là quân hàm trao cho các chỉ huy quân Nhật Bản đi chinh phục các xứ man di miền đông không phục tòng triều đình đầu thời Bình An. Tướng nổi tiếng nhất là Sakanoue no Tamuramaro có công đem quân thiên hoàng Kammu đánh dẹp dân Ainu. Danh xưng Shogun sau đó không được dùng tới vì hầu hết các giống dân man di đều phục tùng triều đình.
[sửa] Chiến tranh Genpei
Trong cuộc chiến Genpei (tiếng Nhật: 源平; Hán-Việt: Nguyên Bình - Nguyên chỉ Minamoto; Bình chỉ Taira) - giữa phái Minamoto và Taira, Minamoto no Yoshinaka được gọi là Shogun nhưng không bao lâu sau bị Minamoto no Yoshitsune ám hại.
[sửa] Thời đại Phong Kiến (1185–1868)
[sửa] Mạc phủ Kamakura
Chiến tranh Genpei kết thúc khi phái Taira bị phái Minamoto tiêu diệt. Minamoto no Yoritomo giành quyền lực trong triều chính về tay mình và thiết lập thể chế phong kiến, đóng đô mạc phủ tại Kamakura. Quân binh (võ sĩ Nhật (samurai)) cai quản chính trị trong khi hòang đế và các quan thần tại Kinh Đô chỉ là long trọng viên. Vua Nhật phải ban Yoritomo danh hiệu Đại Tướng Quân. Yoritomo từ đó mở hệ thống cai trị gọi là mạc phủ Kamakura kéo dài 150 năm, từ 1192 đến 1333.
[sửa] Kemmu Phục Hưng
Sau khi mạc phủ Kamakura sụp đổ năm 1333, Hoàng tử Moriyoshi con trai hoàng đế Go-Daigo, được ban chức Đại Tướng Quân cai quản quân đội nhưng không bao lâu bị Ashikaga Tadayoshi bắt giam và giết năm 1335.
[sửa] Muromachi và Giang Hộ Thời đại (江戸時代 Edo)
Ashikaga Takauji thuộc giòng dõi Minamoto, lên lãnh chức Shogun và lập mạc phủ Ashikaga kéo dài từ 1338 đến 1573.
Trong thời gian 1568 - 1598, các tay quân phiệt thay phiên chuyên quyền trong triều đình nhưng không được ban danh hiệu tướng quân.
Sau đến Tokugawa Ieyasu giành quyền trong triều chính, thiết lập mạc phủ tại Edo (nay là Tokyo) năm 1600. Năm 1603 vua Nhật lại phải ban tước Đại Tướng Quân. Chính quyền Tokugawa kéo dài 268 năm, cho đến 1868.
Danh hiệu Shogun bị bác bỏ vào thời phục hưng Minh Trị năm 1868, khi triều đình giành lại quyền lực về tay Nhật Hoàng.
[sửa] Danh sách các Shogun
Thứ tự (theo mạc phủ) |
Danh tánh | Thời gian cầm quyền |
Ghi chú |
---|---|---|---|
1 | Otomo no Otomaro | 793-794? | |
2 | Sakanoue no Tamuramaro | 797-811? | |
- | Funya no Watamaro | 813 | Chinh di tướng quân |
- | Fujiwara no Tadabumi | 940 | Chinh đông đại tương quân |
3 | Minamoto no Yoshinaka | 1184 | Tứ vị hạ y dư thủ (従四位下伊予守) |
4 (1) | Minamoto no Yoritomo | 1192-1199 | |
5 (2) | Minamoto no Yoriie | 1202-1203 | 正二位左衛門督 |
6 (3) | Minamoto no Sanetomo | 1203-1219 | 正二位右大臣 |
7 (4) | Kujo_Yoritsune | 1226-1244 | 摂家(藤原)将軍。九条道家の子。正二位権大納言 |
8 (5) | Kujo Yoritsugu | 1244-1252 | 従三位左近衛中将 |
9 (6) | Prince Munetaka | 1252-1266 | 皇族将軍。後嵯峨天皇の皇子。一品中務卿 |
10 (7) | Koreyasu Shinnou(惟康王→源惟康→惟康親王) | 1266-1289 | 二品 |
11 (8) | Prince Hisaaki | 1289-1308 | 後深草天皇の皇子。一品式部卿 |
12 (9) | Prince Morikuni | 1308-1333 | 二品 |
13 | Prince Moriyoshi | 1333 | 二品兵部卿 |
14 | Prince Nariyoshi | 1335-1336 | 四品上野太守 |
15 (1) | Ashikaga Takauji (高氏→尊氏) | 1338-1358 | 正二位権大納言 |
16 (2) | Ashikaga Yoshiakira | 1358-1367 | 正二位権大納言 |
17 (3) | Ashikaga Yoshimitsu | 1367-1394 | 准三宮従一位左大臣。将軍辞職後、太政大臣。 |
18 (4) | Ashikaga Yoshimochi | 1394-1423 | 従一位内大臣 |
19 (5) | Ashikaga Yoshikatsu | 1423-1425 | 正四位下参議右近衛中将 |
20 (6) | Ashikaga Yoshinori(義宣→義教) | 1429-1441 | 従一位左大臣 |
21 (7) | Ashikaga Yoshikatsu | 1442-1443 | 従四位下左近衛中将 |
22 (8) | Ashikaga Yoshimasa (義成→義政) | 1449-1473 | 准三宮従一位左大臣 |
23 (9) | Ashikaga Yoshihisa(義尚→義煕) | 1473-1489 | 従一位内大臣 |
24 (10) | Ashikaga Yoshiki (義材→義尹→義稙) | 1490-1493 | 従四位下参議右近衛中将 |
25 (11) | Ashikaga Yoshizumi(義高→義遐→義澄) | 1494-1508 | 従三位参議左近衛中将 |
26 (10) | Ashikaga Yoshitane (義材→義尹→義稙) | 1508-1521 | 再任。従二位権大納言 |
27 (12) | Ashikaga Yoshiharu | 1521-1546 | 従三位権大納言 |
28 (13) | Ashikaga Yoshiteru (義藤→義輝) | 1546-1565 | 従四位下参議左近衛中将 |
29 (14) | Ashikaga Yoshihide | 1568 | 従五位下左馬頭 |
30 (15) | Ashikaga Yoshiaki (義秋→義昭) | 1568-1573 | 実は出家時の1588年までは名目上在任。従三位権大納言 |
31 (1) | Tokugawa Ieyasu(松平元康→徳川家康) | 1603-1605 | 従一位右大臣。将軍辞職後、太政大臣。 |
32 (2) | Tokugawa Hidetada | 1605-1623 | 従一位右大臣。将軍辞職後、太政大臣。 |
33 (3) | Tokugawa Iemitsu | 1623-1651 | 従一位左大臣。太政大臣宣下固辞。 |
34 (4) | Tokugawa Ietsuna | 1651-1680 | 正二位右大臣 |
35 (5) | Tokugawa Tsunayoshi | 1680-1709 | 正二位右大臣 |
36 (6) | Tokugawa Ienobu(Tsunatoyo→Ienobu) | 1709-1712 | 正二位内大臣 |
37 (7) | Tokugawa Ietsugu | 1712-1716 | 正二位内大臣 |
38 (8) | Tokugawa Yoshimune(松平頼方→徳川吉宗) | 1716-1745 | 正二位右大臣 |
39 (9) | Tokugawa Ieshige | 1745-1760 | 正二位右大臣 |
40 (10) | Tokugawa Ieharu | 1760-1786 | 正二位右大臣 |
41 (11) | Tokugawa Ienari | 1787-1837 | 従一位太政大臣 |
42 (12) | Tokugawa Ieyoshi | 1837-1853 | 従一位左大臣 |
43 (13) | Tokugawa Iesada (家祥→家定) | 1853-1858 | 正二位内大臣 |
44 (14) | Tokugawa Iemochi(Toshitomi→Iemochi) | 1858-1866 | 従一位右大臣 |
45 (15) | Tokugawa Yoshinobu | 1866-1867 | 正二位内大臣 |
[sửa] Shogunate
The term bakufu originally meant the dwelling and household of a shogun, but in time it came to be generally used for the system of government of a feudal military dictatorship, exercised by the shogun, and this is the meaning that has been adopted into English through the term "shogunate."
The bakufu system was originally established under the Kamakura shogunate by Minamoto no Yoritomo. Although theoretically the state (the Emperor) held ownership of all land of Japan, the system had some feudal elements, with lesser territorial lords pledging their allegiance to greater ones. Samurai were rewarded for their loyalty with land, which was in turn, on the liege lord's permission, handed down and divided among their sons. The hierarchy that held this system of government together was reinforced by close ties of loyalty between samurai and their subordinates.
Three primary shogunates were each centered around a family which seized power and received the title of shogun during that regime. One name of the shogunate stems from the location of the headquarters (Kamakura, Muromachi in Kyoto, and Edo). Another name comes from the shogunal family (Ashikaga, Tokugawa).
- Kamakura Shogunate - Kamakura period
- Ashikaga Shogunate or Muromachi Bakufu - Muromachi period
- Tokugawa Shogunate or Edo Bakufu - Edo period