F-117 Nighthawk
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiêu bản:Infobox Aircraft Lockheed F-117A Nighthawk, tên hiệu “The Black Jet”[2], là chiếc máy bay có thể sử dụng đầu tiên trên thế giới được thiết kế hoàn toàn theo công nghệ tàng hình. Không lực Hoa Kỳ là lực lượng duy nhất sử dụng loại máy bay này, nó là hậu duệ trực tiếp của chương trình mẫu tàng hình Have Blue.
F-117A đã được nhiều người biết tới trong cuộc Chiến tranh Vùng Vịnh. Không quân Hoa Kỳ đang đặt kế hoạch ngừng sử dụng F-117, chủ yếu vì việc đưa vào sử dụng loại F-22 Raptor hiện đại hơn. Tháng 10 năm 2006, Không quân Hoa Kỳ dự định cho F-117 về hưu sau vài năm nữa, và ngừng đào tạo phi công lái loại máy bay này.[3][4][5][6][7]
Mục lục |
[sửa] Tên hiệu
Ký hiệu "F-" của loại máy bay này không được giải thích chính thức; tuy nhiên, dường như nó sử dụng dãy định danh máy bay chiến đấu của Không lực Hoa Kỳ trước năm 1962 như F-111. Các máy bay hiện đại khác cũng được sử dụng số hiệu cũ trước năm 1962 (như B-52, C-130, và một số loại máy bay khác ít nổi tiếng hơn), nhưng chiếc F-117 dường như là loại máy bay duy nhất thời kỳ sau này không sử dụng hệ thống mới. Đa số máy bay hiện đại của quân đội Hoa Kỳ sử dụng hệ thống định danh thời sau 1962 theo mô hình có thể dự đoán (ở chừng mực nào đó) như "F-" luôn để chỉ máy bay chiến đấu trên không, "B-" thường là máy bay ném bom, và "A-" thường là máy bay tấn công mặt đất. Những ví dụ như vậy gồm F-15 Eagle, Pháo đài bay B-52 và A-6 Intruder. Tương tự, bởi Máy bay tàng hình thực tế chủ yếu đóng vai trò tấn công mặt đất, nên việc nó giữ ký hiệu định danh "F-" cũng là một trong số nhiều lý do. Không quân Hoa Kỳ luôn chú trọng tới máy bay chiến đấu hơn máy bay tấn công mặt đất, và những máy bay này thỉnh thoảng còn bị bêu xấu là "máy hất đất."[8] Các quan chức có thể cảm thấy dễ chịu hơn khi gắng giành được sự ủng hộ chính trị và quân sự cho một loại máy bay mới nếu nó được mang danh "máy bay chiến đấu" chứ không phải máy bay ném bom hay tấn công. Hay, ký hiệu "F-" cũng có thể là một phần nỗ lực nhằm giữ bí mật cho chiếc Nighthawk (chương trình được giữ kín tới tận cuối thập kỷ 1980). Việc định danh không chính xác cũng có thể để giữ Nighthawk không vi phạm vào các hiệp ước hay làm các nước khác tức giận. Trong thời gian phát triển, thuật ngữ 'LT' (Logistics Trainer) Huấn luyện Hậu cần thường được sử dụng.
Tương tự, một tài liệu truyền hình gần đây đã dẫn lời một thành viên chính trong đội phát triển F-117A cho rằng những phi công lái chiếc máy bay chiến đấu có chóp hình chữ V này cảm thấy việc điều khiển nó tương đồng với loại máy bay F- hơn, so với loại B- và A-.[cần chú thích] Cũng có một sự khác biệt giữa phi công máy bay chiến đấu và máy bay ném bom, đặc biệt thời còn Sở chỉ huy Không quân Chiến lược (1945-1991), và khi đã lái một loại thì phi công hiếm khi có thể đổi được sang loại kia.[cần chú thích]
Không lực Hoa Kỳ cho rằng F-117A có thể mang tên lửa không đối không, tạo cho nó khả năng chiến đấu trên không ngoài chức năng chính là tấn công mặt đất. Trong khi về mặt kỹ thuật, điều này có thể là đúng thì chiếc máy bay cũng chưa từng chứng tỏ khả năng chiến đấu trên không. Có lẽ nó là loại máy bay kém về cận chiến, nhưng cũng chưa hề có đánh giá của chuyên gia về các khả năng khác của nó.
Có một số ước đoán về các khả năng của nó. Có tin cho rằng nó không thể quay đầu ở mức gia tốc lớn hơn 5 g,[cần chú thích] dù thông tin đó được bảo mật. Nó thiếu radar để dẫn đường cho các tên lửa tầm xa, và không mang tên lửa tầm gần để tự vệ. Các quan chức Không lực Hoa Kỳ từng dự định trang bị tên lửa không đối không AIM-9 Sidewinder cho chiếc F-117 — các phi công thậm chí còn được huấn luyện để bắn chúng — nhưng không có bằng chứng cho thấy loại tên lửa AIM-9 từng được lắp đặt trên những chiếc F-117. Khả năng tàng hình của F-117 khiến các máy bay khác khó phát hiện và định vị bằng radar dẫn đường tên lửa.
[sửa] Thiết kế và hoạt động
Kích cỡ tương đương F-15C Eagle, một chỗ ngồi, chiếc F-117A sử dụng hai động cơ tuốc bin cánh quạt General Electric F404 không có bộ phận đốt lần hai, và hệ thống điều khiển bay phức tạp. Nó có thể được tái nạp nhiên liệu trên không. Để làm giảm chi phí phát triển, hệ thống điện tử, hệ thống điều khiển bay và nhiều phần khác được lấy từ chiếc F-16 Fighting Falcon, F/A-18 Hornet and F-15E Strike Eagle sang (vì thế những bộ phận này có thể được coi là thiết bị dự trữ nhằm bảo mật dự án).
Những tính năng bị giảm sút cho kỹ thuật tàng hình là động cơ mất 30% công suất, tỷ lệ bề mặt thấp, và phải có hình dáng góc lớn nhằm giảm diện tích phản hồi radar.
F-117A được trang bị hệ thống hoa tiêu tinh vi và các hệ thống tấn công được tích hợp vào trong một bộ hệ thống điện tử số. Nó không mang radar, để làm giảm phát xạ diện tích phản hồi radar. Nó hoa tiêu chủ yếu bằng GPS và hoa tiêu quán tính độ chính xác cao. Nhiệm vụ được điều phối bởi một hệ thống kế hoạch tự động có thể tự động thực hiện mọi khâu của nhiệm vụ tấn công, gồm cả khai hỏa vũ khí. Mục tiêu được một hệ thống hình ảnh nhiệt hồng ngoại phát hiện, chỉ định cho một thiết bị laser tìm tầm và chỉ thị cho những quả bom dẫn đường laser.
Các khoang vũ khí riêng biệt bên trong F-117A có thể mang 5,000 lb (2,300 kg) vũ khí. Các vũ khí thường được trang bị là một cặp GBU-10, GBU-12, hay bom dẫn đường laser GBU-27, hai bom phá hầm ngầm BLU-109, hai Wind- Corrected Munition Dispensers (WCMD), hay hai Vũ khí điều khiển chung (JDAMs), một quả GPS/INS guided stand-off. Trên lý thuyết nó có thể mang hầu hết các loại vũ khí có trong kho của Quân đội Hoa Kỳ, gồm cả bom hạt nhân B61. Một số loại bom không thể được trang bị, bởi nó quá lớn để lắp vừa khoang trong, hay không tương thích với hệ thống chở của F-117.
[sửa] Lịch sử
Quyết định sản xuất F-117A được đưa ra năm 1973, và một hợp đồng đã được trao cho Lockheed Advanced Development Projects, thường được gọi là "Skunk Works," tại Burbank, California. Chương trình do Ben Rich chỉ đạo. Chuyến bay đầu tiên diễn ra năm 1977, chỉ 31 tháng sau quyết định phát triển toàn diện. Chiếc F-117A được giao năm 1982, khả năng hoạt động được hoàn thiện tháng 10, 1983, và chuyến giao hàng cuối cùng vào mùa hè năm 1990. Không quân phủ nhận sự tồn tại của loại máy bay này cho tới tận năm 1988, sau đó vào tháng 4, 1990 một chiếc đã được trưng bày trước công chúng tại Căn cứ Không quân Nellis, Nevada, thu hút hàng chục nghìn người tham quan.
Số lượng hiện có là 54 chiếc; 36 chiếc sẵn sàng chiến đấu, số còn lại cho huấn luyện, vân vân.
Trong những năm đầu của chương trình, từ 1984 tới giữa năm 1992, phi đội F-117A đặt tại Tonopah Test Range, Nevada và nó thuộc quyền quản lý của Nhóm Chiến lược 4450. Nhóm 4450 được sáp nhập vào Phi đội Chiến đấu Chiến lược 37 năm 1989. Năm 1992, toàn bộ phi đội được chuyển giao cho Căn cứ Không quân Holloman, New Mexico, nơi nó thuộc quyền quản lý của Phi đội Chiến đấu 49. Việc di chuyển khiến những chuyến bay của Key Air không còn cần thiết nữa, trước đó Key Air đã chở 22,000 hành khách trên 300 chuyến bay từ Nellis tới Tonopah mỗi tháng.
Khi Không quân tuyên bố [1], "Streamlined management by Aeronautical Systems Center, Wright-Patterson AFB, Ohio, phối hợp kỹ thuật tàng hình vào các chương trình phát triển và sản xuất để đẩy nhanh tốc độ phát triển máy bay... Chương trình F-117A đã chứng tỏ rằng một máy bay tàng hình có thể được thiết kế để có độ tin cậy và khả năng bảo dưỡng tốt." Thống kê bảo dưỡng máy bay tương tự các loại máy bay chiến thuật khác có độ phức tạp tương tự. Hỗ trợ hậu cần do Sacramento Air Logistics Center, McClellan AFB, California đảm nhiệm, F-117A được giữ bảo mật kỹ thuật thông qua một hệ thống kế hoạch cải thiện vũ khí tại USAF Plant 42 ở Palmdale, California.
[sửa] Chiến đấu
F-117 đã được sử dụng nhiều lần trong chiến tranh. Phi vụ đầu tiên của nó diễn ra trong cuộc xâm lược Panama của Hoa Kỳ năm 1989. Trong lần đó hai chiếc F-117A Nighthawk đã ném hai quả bom xuống sân bay Rio Hato. Sau này trong Chiến tranh Vùng Vịnh, nó đã thực hiện tốt nhiệm vụ ném những quả bom thông minh xuống các mục tiêu quân sự Iraqi. Từ đó nó đã được sử dụng tại Chiến tranh Kosovo năm 1999, Chiến dịch Tự do Bền vững và trong cuộc xâm lược Iraq năm 2003.
[sửa] Thiệt hại trong chiến đấu
Một chiếc F-117 đã bị bắn hạ trong chiến đấu bởi các lực lượng Serbia/Yugoslav Nam Tư. Ngày 27 tháng 3, 1999, trong cuộc Chiến tranh Kosovo, Tiểu đoàn số 3 Lữ đoàn Tên lửa 250 dưới quyền chỉ huy của Đại tá Zoltán Dani, được trang bị tên lửa Isayev S-125 'Neva-M' (tên hiệu NATO SA-3 'Goa'), đã bắn hạ chiếc F-117A số hiệu 82-806 bằng một quả tên lửa Neva-M. Theo Wesley Clark và các vị tướng khác của NATO, các lực lượng phòng không Nam Tư đã thấy rằng họ có thể phát hiện những chiếc F-117 bằng các loại radar "cổ lỗ" Sô viết hoạt động ở tầm sóng dài. Điều này, cộng với việc máy bay mất khả năng tàng hình khi cửa phụt khí bị ướt hay mở khoang bom, khiến chúng bị phát hiện trên màn hình radar. Phi công lái máy bay sống sót và sau này được các lực lượng NATO cứu. Tuy nhiên, xác chiếc F-117 không bị phá hủy hoàn toàn, và có tin cho rằng người Serb đã mời chuyên gia Nga tới xem xét những mảnh vỡ, điều này chắc chắn khiến kỹ thuật tàng hình Hoa Kỳ bị tiết lộ.[9]
Các tên lửa SAM được điều khiển bằng tay với sự hỗ trợ của thiết bị tầm nhiệt và thiết bị dò tìm radar gồm biến thể Pechora-M của SA-3 được cho là đã được đem ra sử dụng. Có lẽ radar chỉ có thể truy theo dấu vết F-117 trong một thời gian rất ngắn, không đủ để phóng một tên lửa dẫn đường SA-3 vào nó. Theo thông báo nhiều tên lửa SA-3 đã được phóng, và một trong số chúng có lẽ đã nổ ở khoảng cách đủ gần chiếc F-117A khiến phi công phải thoát ra. Theo một cuộc phỏng vấn, Zoltán Dani đã giữ an toàn được đa số các trận địa tên lửa của mình và có một số trạm thám trắc giúp phát hiện ra F-117 và các loại máy bay khác. Zoltán và binh lính của mình đã dự đoán các đường bay của những chiếc F-117A trước đó nhờ quan sát bằng mắt thường ở một số thời điểm và nhờ các trạm chỉ điểm radar cũng như những mục tiêu bị ném bom, vì vậy Lữ đoàn của ông đã phát hiện được đường bay của chiếc F-117A #82-806. Đội tên lửa của ông và các trạm chỉ điểm radar sau đó đã xác định vị trí chiếc F-117A và phóng tên lửa. Zoltán chũng cho rằng những chiếc radar của ông đã được cải tiến để có khả năng phát hiện F-117A tốt hơn, nhưng ông không nói rõ phần nào được cải tiến. Nhiều phần của chiếc máy bay bị bắn rơi đã được triển lãm tại Bảo tàng Hàng không Yugoslav ở Belgrade.
Một số nguồn tin cho rằng một chiếc F-117A thứ hai đã bị hư hại trong một phi vụ ném bom trong Chiến tranh Kosovo, và dù quay về được căn cứ, nó không bao giờ còn cất cánh được nữa.[10]
[sửa] Tương lai
With its successes in the Kosovo and Iraq Wars and its high mission-capable rate, the F-117 has secured its place as the aerospace "tip of the spear" -- serving to blind the enemy by destroying command, control and radar early in the campaign. However the F-117 is nonetheless designed with late 1970s technologies. Its stealth technology, while still more advanced than that of any other aircraft but the B-2 Spirit and F-22A, is maintenance heavy. Furthermore, the facet-based stealth design (which has aerodynamic cost) represents an old counter-radar technique that has since been greatly refined. Consequently there has been a preliminary decision to retire the fleet in 2008.
The increase of production of the F-22A by four planes and its entry as an operational aircraft into the US Air Force has created debate about retiring the F-117 fleet. A draft version of the 2006 Quadrennial Defense Review and the 2007 Defense Budget that were leaked proposed retiring the entire fleet to make room for buying more F-22As.[11] This plan was removed from both the final 2007 Budget and the final QDR.[12]
CriticsTiêu bản:Who say that efforts to retire the F-117 (a single-purpose ground attack plane), is influenced by the largely former-fighter pilots that populate the highest ranks of the Air Force. Furthermore, critics contend that the F-117A Nighthawk is able to carry five thousand pounds of ordnance in its internal bay (even including a B61 nuclear bomb) and remain stealthy, whereas the F-22A is only able to carry two thousand pounds of ordnance in its internal bays and can only carry larger bombs on its external pylons, thereby compromising its stealth and maneuverability.
Supporters of the proposal, however, argue that the high maintenance costs and older stealth technology that is vulnerable to long-wavelength radar, combined with a subsonic speed limit, makes the F-117 more dangerous to fly. They contend that the F-22A is the logical successor considering that:
- Its stealth is nearly as advanced as the B-2's, and reportedly more effective than the F-117's.
- It can fly at supersonic speeds without using afterburners and thus can reach targets and transit high-threat area faster.
- Its radar-absorbing material requires far less maintenance than that of the F-117.
- The new 250 lb small diameter bomb (SDB) has entered service. It is designed specifically to fit in the F-22A's internal munitions bays. Providing the same penetrating power as a larger 2000 lb BLU-109 bomb.
- The F-22 has more advanced avionics than the F-117, providing better situational awareness of possible ground or air threats.
- As the F-22 is a fighter aircraft, it is able to self escort on many of its strike missions.
Although the proposal of the retirement of the F-117 fleet was withdrawn, the Air Force has closed the F-117 pilot school, and has announced the retirement of the F-117 [13] This puts the F-117's future in doubt.
Interestingly, several of the F-117s were painted in a grey camouflage pattern in an experiment to determine the effectiveness of the F-117's stealth during daylight conditions. If the experiment is successful, it might lead to part or all of the fleet changing from their trademark black to this new color scheme, enabling, for the first time, daylight operations in warzones. As of early 2006 the outcome of this experiment is unknown. Also, 2004 and 2005 saw several mid-life improvement programs being implemented on the F-117, including an avionics upgrade.
[sửa] Đặc điểm kỹ thuật
- đội bay=1
- chiều dài chính= 63 ft 9 in
- chiều dài quy đổi=20.08 m
- sải cánh chính= 43 ft 4 in
- sải cánh quy đội=13.20 m
- chiều cao chính= 12 ft 9.5 in
- chiều cao quy đổi=3.78 m
- diện tích chính=780 ft²
- diện tích quy đổi=73 m²
- trọng lượng rỗng chính= 29,500 lb
- trọng lượng rỗng quy đổi=13,380 kg
- trọng lượng chất tải chính= 52,500 lb
- trọng lượng chất tải quy đổi=23,814 kg
- trọng lượng cất cánh tối đa chính=
- trọng lượng cất cánh tối đa quy đổi=
- động cơ (phản lực)=General Electric Aviation*General Electric General Electric F404/F414*F404-F1D2
- kiểu phản lực=tuốc bin cánh quạt
- số lượng động cơ=2
- lực đẩy chính=10,600 [[pound-force*lbf]]
- lực đẩy quy đổi=48.0 kN
- tốc độ tối đa chính=700 mph
- tốc độ tối đa quy đổi=1,130 km/h
- tầm hoạt động chính= 535 dặm
- tầm hoạt động quy đổi= 860 km
- trần bay chính=33,000 ft
- trần bay quy đổi=10,000 m
- climb rate main=
- climb rate alt=
- chất tải chính=
- chất tải quy đổi=
- lực đẩy/trọng lượng=0.40
- trang bị vũ khí=
- 2 x khoang chứa vũ khí trong với một mấu cứng mỗi khoang gồm:
- Bom: BLU-109 bomb*BLU-109 phá hầm ngầm, GBU-10 Paveway II dẫn đường laser, GBU-27 dẫn đường laser
- Tên lửa: AGM-65 Maverick không đối đất, AGM-88 HARM không đối đất
[sửa] Linh tinh
- A Sprint commercial in the 1990s featured a large schematic drawing of the F-117, which was then subsequently identified incorrectly by Candice Bergen, their speaker, as a B-2.
- Nicknames:
- Before it was given an official name, the engineers and test pilots referred to the ungainly aircraft, which went into hiding during daylight to avoid detection by Soviet satellites, as "Cockroaches", a name that is still sometimes used.
- The official name is "Night Hawk", although "Nighthawk" is often used.[14]
- Another sometimes used nickname is "Wobblin Goblin" due to the aircraft's alleged instability at low speeds, although F-117 pilots report this is incorrect.[15]
- Due to its shape, which prioritized stealth over aerodynamics, the first model of what would become the F-117 was nicknamed "The Hopeless Diamond".[16]
- Locals in the area around Holloman Air Force Base refer to the aircraft simply as "Stealths" (Sing. "Stealth").
- During the 1999 bombing of Serbia, after an F-117 was shot down by Serbian troops, a Serbian performing group Indexovo radio pozorište composed a satirical song "El kondor pada" about its pilot.
- In the 1980s, the Jane's Information Group misidentified the F-117 as the F-19, and featured fictitious artwork in All the World's Aircraft. Modelmakers Testors and Monogram both released hypothetical "F-19 Stealth" models; neither bore any resemblance to the real F-117.
[sửa] Bên sử dụng
- Hoa Kỳ
- Không lực Hoa Kỳ
[sửa] Ghi chú
- ▲ 1,0 1,1 Factsheets : F-117A Nighthawk. United States Air Force Link (October 2005).
- ▲ The Black Jet
- ▲ Killing The F-117 - Strategy Page
- ▲ Air Force’s Stealth Fighter Fleet Heads Toward Retirement - SOP
- ▲ Defense Industry Daily
- ▲ Review Journal.com, Stealth jets bound for 'boneyard'
- ▲ F-117 pilot school closes - Air Force Times
- ▲ Air War in Vietnam
- ▲ http://www.newsmax.com/archives/articles/2001/12/12/140853.shtml
- ▲ http://www.pogo.org/m/dp/dp-fa22-Riccioni-03082005.pdf
- ▲ http://www.defenseindustrydaily.com/2006/01/us-plans-to-retire-b52s-c21s-f117-u2-for-more-f22s/index.php
- ▲ http://www.airforcetimes.com/story.php?f=1-292925-1509462.php
- ▲ *Air Force Print News
- ▲ http://www.dtic.mil/whs/directives/corres/html/412015l.htm
- ▲ http://www.afa.org/magazine/1990/0790black.asp
- ▲ http://www.f117reunion.org/History.htm
[sửa] Liên kết ngoài
- F-117 Anniversary
- F-117 Crash at Air Show in Baltimore
- Air Force Link - Fact Sheet : F-117A Nighthawk
- The 49th Fighter Wing at Holloman Air Force Base
- U.S. Air Force F-117A Nighthawk - Wallpaper
- CNN - U.S. plane shot down, pilot rescued - March 27, 1999
- CNN - Downed NATO pilot rescued, U.S. officials say - March 27, 1999
- CNN - Stealth Nighthawk downed in Yugoslavia - March 28, 1999
- CNN - NATO stealth missions continue after crash - March 28, 1999
- www.f-117a.com - comprehensive site
- FAS F-117A Nighthawk
- F-117 In Action
- NY Times - U.S. Stealth Fighter Is Downed in Yugoslavia
- http://www.nytimes.com/library/world/europe/032899kosovo-rdpa.1.html
- Interception of F-117 by Austrian Airforce
- Venik's Aviation — A US F-117 Night Hawk stealth bomber shot down over Yugoslavia
- Tiêu bản:De icon Austrian article about interception of F-117
[sửa] Chủ đề liên quan
Tiêu bản:Aircontent