Trang Chính
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Wikipedia tiếng Việt
Hoan nghênh bạn đã đến với Wikipedia tiếng Việt! Đây là bách khoa toàn thư có nội dung mở và thuộc sở hữu cộng đồng. Dự án được bắt đầu từ tháng 10 năm 2003 do công sức đóng góp của nhiều người ở khắp mọi nơi, bạn cũng có thể tham gia. Hiện giờ chúng ta có 23.386 thành viên có tài khoản, nhưng mới chỉ đóng góp được 12.860 bài và 5.068 hình thôi. Rất mong sự tham gia tích cực của bạn! |
Biểu quyết: đang có biểu quyết phong cấp quản lý mới.
Tra cứuWikipedia theo chữ cáiA · Ă · Â · B · C · D · Đ · E · Ê · F · G · H · I · J · K · L · M · N · O · Ô · Ơ · P · Q · R · S · T · U · Ư · V · W · X · Y · Z · Tất cả Wikipedia theo chủ đềToán và Khoa học tự nhiênĐịa chất học – Hóa học – Hóa hữu cơ – Khí tượng – Khoa học Trái Đất – Sinh học – Sinh học phân tử – Sinh thái học – Tế bào học – Thám hiểm – Thiên văn – Thực vật học – Động vật – Toán học – Toán học ứng dụng – Vật lý Công nghệ và Khoa học ứng dụngCông nghệ nano – Công nghệ sinh học – Dược khoa – Điện tử – Internet – Khoa học máy tính – Khoa học sức khỏe – Khoa học vật liệu – Kiến trúc – Kỹ nghệ – Máy tính – Phần mềm – Sinh hóa học – Tin học – Tin sinh học – Viễn thông – Y học Xã hội và Triết lýĐịa lý – Lịch sử – Nông nghiệp – Lâm nghiệp – Ngư nghiệp – Cộng đồng – Truyền thông – Xã hội học – Báo chí – Chính trị – Luật pháp – Hành chính – Giáo dục – Kinh tế học – Thương mại – Tài chính – Kỹ thuật – Giao thông – Tâm lý học – Tư duy sáng tạo – Gia tộc Văn hóa và Nghệ thuậtÂm nhạc – Ẩm thực – Du lịch – Điêu khắc – Giải trí – Hội họa – Khảo cổ – Khiêu vũ – Lễ hội – Mỹ thuật – Ngôn ngữ học – Nhân chủng học – Nhiếp ảnh – Điện ảnh – Phong tục tập quán – Radio – Sân khấu – Thần thoại học – Thể thao – Thủ công và Mỹ nghệ – TV – Văn học – Văn minh Tôn giáo và Tín ngưỡngẤn Độ giáo – Cao Đài – Đạo giáo – Hoà Hảo – Hồi giáo – Nho giáo – Kitô giáo – Phật giáo – Vô Thần Cổng tri thức WikipediaHóa học – Kiến trúc – Máy tính – La Mã và Hy Lạp cổ – Phật giáo – Sinh học – Thiên văn – Triết học – Vật lý |
23 tháng 12 Tuần nàyBài viết chọn lọcKinh điển Phật giáo có số lượng rất lớn. Mặc dù có thể không lên đến "84.000 pháp môn" (bài giảng) như truyền thống thường nói, nhưng có lẽ chúng cũng đủ để làm các Phật tử hoa mắt khi mới học Đạo. Kinh văn Phật giáo truyền miệng hoặc được viết trên giấy mực được chia theo nội dung làm ba loại là Kinh, Luật và Luận. Phật tử theo các tông phái khác nhau đặt các bộ kinh, luận này ở những vị trí khác nhau. Họ cho rằng các bộ kinh, luận có tầm quan trọng khác nhau đối với họ và giữ thái độ khác nhau đối với kinh điển: Từ tôn kính một loại kinh văn nhất định cho đến bác bỏ, xem thường một vài kinh văn nào đó, cho là nguỵ tạo. Thế nên, các bộ kinh, luận khó có thể được gọi là Thánh kinh (scripture) với nghĩa được hiểu như thánh kinh của Thiên Chúa giáo hoặc các tôn giáo khác. Kinh văn Phật giáo có thể chia ra hai loại dựa trên nguồn gốc hình thành kinh như loại tiêu chuẩn (hoặc chủ yếu, canonical) và loại ngoài tiêu chuẩn (hoặc thứ yếu, non-canonical). Thuộc về kinh văn tiêu chuẩn là các bài Kinh (經, sa. sūtra, pi. sutta), chép lại lời dạy của chính vị Phật lịch sử Thích-ca Mâu-ni – “Phật lịch sử” ở đây được hiểu một cách chính xác hoặc như một ẩn dụ. Thuộc loại ngoài tiêu chuẩn là các bài luận giải những bộ kinh hoặc luận, cũng như những văn bản trích dẫn kinh, lịch sử hình thành kinh, văn phạm… của các Đại sư, Luận sư.
Bạn có biếtLấy từ những bài viết mới của Wikipedia:
Tin tức
|
||||||||||||||||||
Cộng đồngGiải thích về WikipediaWikipedia là gì? – Chào mừng người mới đến – Danh sách chủ đề – “Cây” thể loại – Bách khoa mở hay ở điểm nào? – Thảo luận – Liên lạc với Wikipedia – Danh sách thư – Nhóm tin – Phòng chat IRC Trợ giúpCâu hỏi: Câu thường hỏi – Hỏi người khác giúp – Thảo luận – Nhắn tin cho người quản lý – Thuật ngữ Wikipedia Đóng góp: Cách sửa đổi bài – Cách bắt đầu bài – Các tiểu dự án – Chỗ thử wiki hóa Kế hoạch: Tiêu chuẩn bài – Yêu cầu bài viết |
|||||||||||||||||||
Bên ngoàiWikipedia bằng ngôn ngữ khácBách khoa toàn thư Wikipedia hiện có 249 ngôn ngữ, bao gồm những phiên bản lớn nhất dưới đây: Bách khoa toàn thư 100.000 bài trở lên Anh (English) – Ba Lan (Polski) – Bồ Đào Nha (Português) – Đức (Deutsch) – Hà Lan (Nederlands) – Nga (Русский) – Nhật (日本語) – Pháp (Français) – Tây Ban Nha (Español) – Thụy Điển (Svenska) – Trung Quốc (中文) – Ý (Italiano) Bách khoa toàn thư 10.000 bài trở lên Ả Rập (العربيّة) – Albani (Shqip) – Anh đơn giản (Simple English) – Băng đảo (Íslenska) – Basque (Euskara) – Ba Tư (فارسی) – Bengal (বাংলা) – Bosni (Bosanski) – Breton (Brezhoneg) – Bulgari (Български) – Catalan (Català) – Cebu (Sinugbuanon) – Croat (Hrvatski) – Do Thái (עברית) – Đan Mạch (Dansk) – Estoni (Eesti) – Galicia (Galego) – Gruzia (ქართული) – Hàn (한국어) – Hung (Magyar) – Hy Lạp (Ελληνικά) – Ido – Indonesia (Bahasa Indonesia) – Litva (Lietuvių) – Luxembourg (Lëtzebuergesch) – Mã Lai (Bahasa Melayu) – Napoli (Nnapulitano) – Na Uy (Norsk) – Na Uy mới (Nynorsk) – Phần Lan (Suomi) – Quốc tế (Esperanto) – Romana (Română) – Séc (Česky) – Serb (Српски) – Slovak (Slovenčina) – Sloven (Slovenščina) – Thái (ภาษาไทย) – Telugu (తెలుగు) – Thổ Nhĩ Kỳ (Türkçe) – Ukrain (Українська) Dự án liên quanWikipedia trực thuộc Quỹ Hỗ trợ Wikimedia, một tổ chức bất vụ lợi đã đăng ký tại tiểu bang Florida, Hoa Kỳ. Wikimedia cũng đồng thời điều hành vài dự án wiki khác cũng bằng nhiều thứ tiếng và có nội dung mở và thuộc sở hữu cộng đồng dưới đây:
Nếu bạn cảm thấy hài lòng với Wikipedia, hay bất cứ dự án liên quan nào, xin bạn vui lòng hỗ trợ tài chính cho Wikimedia. Phần lớn số tiền đóng góp sẽ dùng để mua máy móc và bắt đầu các dự án [en] mới. |