Ebooks, Audobooks and Classical Music from Liber Liber
a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z





Web - Amazon

We provide Linux to the World


We support WINRAR [What is this] - [Download .exe file(s) for Windows]

CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
SITEMAP
Audiobooks by Valerio Di Stefano: Single Download - Complete Download [TAR] [WIM] [ZIP] [RAR] - Alphabetical Download  [TAR] [WIM] [ZIP] [RAR] - Download Instructions

Make a donation: IBAN: IT36M0708677020000000008016 - BIC/SWIFT:  ICRAITRRU60 - VALERIO DI STEFANO or
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
Trận Midway – Wikipedia tiếng Việt

Trận Midway

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


Trận Midway diễn ra ngày 5 tháng 6, 1942 (4 tháng 67 tháng 6 trên vùng thời gian Hoa Kỳ). Chỉ một tháng sau trận chiến có tính chất quyết định Trận chiến biển Coral, Hải quân Hoa Kỳ đã đánh bại một cuộc tấn công nữa của Hải quân Nhật Bản tại Đảo san hô Midway, đánh dấu bước ngoặt trong Chiến tranh Thái bình dương (1937–1945). Về những hậu quả ngắn hạn và dài hạn mà nó đem lại, nó là một trong những trận chiến hải quân quan trọng nhất ở vùng Thái bình dương, và có lẽ trong cả Chiến tranh thế giới thứ hai.

Cuộc tấn công của người Nhật vào Midway, cũng gồm một cuộc tấn công thứ hai nữa vào các cứ điểm tại Aleutian Islands ở Alaska bởi một hạm đội nhỏ hơn là một âm mưu của Hải quân Nhật Bản để nhử hạm đội tàu sân bay Mỹ vào một cái bẫy để tiêu diệt. Nhờ vậy tiêu diệt một cách có hiệu quả Hạm đội Thái bình dương Hoa Kỳ, và đảm bảo ưu thế hải quân của Nhật trên biển Thái bình dương ít nhất cho tới cuối năm 1943. Như vậy, việc chiếm Midway sẽ đẩy xa thêm vành đai bảo vệ ra khỏi hòn đảo Nhật Bản. Thành công của chiến dịch này được coi là bước chuẩn bị cho những chiến dịch kế tiếp ở Fiji và Samoa, cũng thúc đẩy chiến dịch đánh chiếm Hawaii. Nếu người Nhật thành công trong mục tiêu Midway, vùng phía đông bắc Vành đai Thái bình dương sẽ là vùng không có nguy cơ đối với Hải quân Nhật Bản. Nhờ vậy, chiến dịch Midway, cũng như cuộc tấn công Trân Châu Cảng đã mở ra chiến tranh, không phải là một phần của chiến dịch chinh phục nước Mỹ mà là để chiếm lấy sức mạnh chiến lược ở Thái bình dương, để người Nhật có thể rảnh tay thành lập vùng bá chủ của họ, được gọi là Vùng thịnh vượng Đại Đông Á. Trong những hoàn cảnh tốt nhất, họ hy vọng rằng người Mỹ sẽ bắt buộc phải tìm giải pháp đàm phán để chấm dứt Chiến tranh Thái bình dương. Tuy nhiên, như những gì đã xảy ra, trận chiến là một thất bại nặng nề cho người Nhật.

Mục lục

[sửa] Hoàn cảnh chiến lược

Nhật Bản đã rất thành công trong việc nhanh chóng hoàn thành các mục tiêu chiến tranh ban đầu của họ, gồm cả việc chinh phục Philippines, chiếm MalaysiaSingapore, chiếm giữ các vùng tài nguyên sống còn ở Java, Borneo, và Indonesia. Hiểu theo nghĩa thông thường, mở đầu cho một giai đoạn các chiến dịch thứ hai được bắt đầu sớm vào tháng 1, 1942. Tuy nhiên, vì có những khác biệt về chiến lược giữa hải quân và quân đội của họ, cũng như cuộc đấu tranh nội bộ giữa GHQ của hải quân và Hạm đội hợp nhất của Đô đốc Yamamoto, việc thành lập một chiến lược hiệu quả đã bị cản trở, và chiến lược tiếp theo không được cung cấp tài chính cho tới tận tháng 4, 1942. Lúc đó, Đô đốc Yamamoto đã thành công trong cuộc đấu tranh trong giới quan trường để đưa khái niệm tác chiến của ông vào thực thi – đó là những chiến dịch tiếp theo ở vùng Trung Thái bình dương – trước khi các đối thủ khác có hành động tác chiến. Chúng gồm cả các chiến dịch khác cả trực tiếp hay gián tiếp nhằm vào Australia, cũng như các chiến dịch nhằm vào Biển Ấn Độ. Tuy nhiên, cuối cùng, Yamamoto đã công khai đe dọa từ chức trừ khi ông được tiếp tục kế hoạch của mình.

Lo ngại chiến lược ban đầu của Yamamoto là sự loại trừ các lực lượng tàu sân bay của Mỹ hiện đang còn ở đó. Sự lo ngại này càng tăng thêm khi Quân đội Hoa Kỳ tiến hành chiến dịch "Doolittle Raid" ném bom vào Tokyo (18 tháng 4, 1942) bằng các máy bay B-25 xuất phát từ một tàu sân bay Mỹ.=, gây ra một cú sốc tâm lý lớn cho người dân Nhật, và cho thấy rằng quân đội Nhật Bản không thể ngăn chặn các cuộc tấn công thẳng vào hòn đảo Nhật Bản. Yamamoto cho rằng một chiến dịch nhắm vào căn cứ tàu sân bay chính ở Trân Châu Cảng sẽ khiến họ phải chiến đấu. Tuy nhiên, vì sức mạnh không quân trên bộ của Hoa Kỳ hiện đang ở Hawaii, Yamamoto kết luận rằng không thể đánh trực tiếp vào cứ điểm quân sự mạnh mẽ của Hoa Kỳ. Thay vào đó, ông lựa chọn đảo san hô Midway, nằm ở phía cực tây bắc của dãy quần đảo Hawaii, khoảng 1300 dặm biển từ Oahu. Chính Midway không có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng trong kế hoạch lớn hơn của Nhật Bản, tuy nhiên, người Nhật cảm thấy rằng người Mỹ sẽ coi Midway là một tiền đồn có tính sống còn đối với Trân Châu Cảng, và vì thế sẽ mạnh mẽ bảo vệ nó.

[sửa] Kế hoạch

Hình:Midway Atoll (1941).jpg
A picture of Midway Atoll, taken several months before the battle.

Tương tự như nhiều kế hoạch hải quân của Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai, kế hoạch trận đánh của Đô đốc Isoroku Yamamoto rất phức tạp và khó hiểu. Tin rằng người Mỹ đã mất tinh thần vì phải chịu nhiều thất bại trước người Nhật trong vòng sáu tháng trước đó, Yamamoto cảm thấy rằng mánh khóe cần thiết phải nhử được những phần chính của của hạm đội Hoa Kỳ vào trong một tình huống đặc biệt nguy hiểm. Hiểu theo nghĩa thường, ông chia các lực lượng của mình theo kiểu ở quy mô rộng nhất khiến cho chúng không bị người Mỹ phát hiện trước trận đánh có tính chất quyết định. Vì vậy, Yamamoto dàn các lực lượng tàu chiến và tuần dương hạm của mình và lực lượng tàu sân bay tấn công của Phó đô đốc Chuichi Nagumo thành một vệt dài hàng trăm dặm; kiểu này nhằm để đối đầu với các lực lượng bất kỳ nào của hạm đội Mỹ có ý định tới cứu trợ cho Midway, một khi các tàu sân bay của Nagumo đã tấn công làm cho chúng bị yếu đi. Không may cho người Nhật, vì nhấn mạnh tới yếu tố bí mật và việc phân chia lực lượng của họ đồng nghĩa với việc không một lực lượng nào trong hạm đội của họ có thể giúp đỡ được nhau, và nó đã dẫn tới sự chôn vùi lực lượng tàu sân bay của Nagumo trong cuộc chiến.

Kế hoạch của Yamamoto cũng xác nhận thông tin tình báo cho rằng chiếc EnterpriseHornet, thuộc Lực lượng tấn công 16 là những chiếc tàu duy nhất đang hoạt động thuộc các lực lượng Thái bình dương của Mỹ ở thời điểm đó. Lexington đã bị đánh chìm và Yorktown bị hư hỏng nặng (và họ tin rằng nó đã chìm) tại Trận biển Coral chỉ một tháng trước, và người Nhật tin rằng chiếc Saratoga đang được sửa chữa ở bờ biển phía tây (West Coat) sau khi bị dính ngư lôi làm hư hại.

[sửa] Các lực lượng quân sự

Xem chi tiết: Midway order of battle

[sửa] Tình báo Hoa Kỳ

Tình báo hải quân Hoa Kỳ (hợp tác với tình báo Anh và Hà Lan) đã biết được một số phần trong hệ thống bộ giải mã liên lạc gốc của Hải quân đế quốc Nhật (JN-25), và đã rất gắng sức nhằm có được những phiên bản về sau này, nó chỉ được tung ra ngay trước cuộc tấn công Trân Châu Cảng. Việc thu thập được nhiều thông tin tình báo qua radio của hải quân Nhật từ lực lượng tấn công Doolittle Raid càng làm JN-25 mất giá trị.

Vì vậy, tới tháng 5, 1942 người Mỹ đã biết rằng người Nhật đang chuẩn bị tung ra một cuộc tấn công lớn nhằm vào một mục tiêu (được gọi là "AF" từ đầu tháng 6), và có thể hy vọng phục kích trước cuộc tấn công này. Mặc dù những phân tích về các dữ kiện đó, "Hypo," đơn vị mật mã của Nimiz tại Trân Châu Cảng, đã tin rằng "AF" chính là Midway. Mặt khác, cấp trên của Nimiz tại Washington, Đô đốc Ernest King, và đơn vị mật mã của riêng ông – OP-20-G – tin rằng AF thuộc Quần đảo Aleutian.

Một sỹ quan hải quân trẻ, Jasper Holmes, đã đưa ra một mưu kế tài tình ở Ban giải mã Hypo để có thể xác định chính xác vị trí của AF. BẰng cách sử dụng dây cáp ngầm dưới biển, ông yêu cầu chỉ huy căn cứ Midway gửi qua radio một tin nhắn về Trân Châu Cảng nói rằng nước uống đang cạn kiệt ở Midway vì nhà máy nước hỏng — và tin này được gửi bằng một kiểu mật mã mà họ cho rằng người Nhật đã biết cách giải mã. Ngay sau đó, một bức mật mã của người Nhật hóa mã bằng JN-25 đã nói rằng "AF" gặp phải những vấn đề về nước ngọt, và rằng lực lượng tấn công phải sắp sẵn kế hoạch về vấn đề này. Từ đó "AF" được khẳng định là Midway.

Các thông tin có được thông qua bộ giải mã JN-25 đến rất chậm, một phần vì nó là kết quả của những sự chuẩn bị vội vã của người Nhật, và không phải đến phút cuối cùng Đô đốc Chester Nimitz củaCINCPAC mới có đủ thông tin để tổng hợp và xếp đặt phục kích cho lực lượng tấn công ở Midway. Ông có trong tay hai tàu sân bay thuộc lực lượng tấn công của Phó đô đốc William Halsey—nhưng chính Halsey lúc ấy đang bị bệnh vảy nến, và đã được thay thế bằng Đô đốc Raymond A. Spruance (chỉ huy lực lượng hộ tống Halsey) từ tuyến sau.

[sửa] Mở đầu trận đánh

Hình:USS Yorktown (May 1942).jpg
The USS Yorktown at Pearl Harbor days before the battle.

Để có thể tập hợp đầy đủ lực lượng cho cuộc chiến đấu sắp tới, Nimitz gọi trở lại các lực lượng của vị tướng hậu phương là Đô Đốc Frank Jack Fletcher từ Vùng tây nam Thái bình dương. Chiếc [[Yorktown]] (CV-5) vốn đã bị hư hại năng trong Trận biển Coral, nhưng Xưởng đóng tàu Trân Châu Cảng đã gắng sửa chữa nó để đưa vào phục vụ. Trong 72 giờ, chiếc Yorktown được biến từ tình trạng hỏng hoàn toàn ở Xưởng đóng tàu Nam Puget, thành một chiếc tàu sân bay (nếu có thể nói như vậy) hoạt động được. Boong đường băng của nó được chữa tạm, các bộ phận rầm trong bị bỏ đi và được thay thế, và nhiều phi đội mới (được chuyển từ chiếc tàu sân bay Saratoga sang) được đưa lên bong. Đô đốc Nimitz hoàn toàn không cần tới chiếc tàu sân bay thứ ba đang hoàn thành để đưa vào lực lượng của mình—những việc sửa chữa thậm chí còn tiếp tục khi chiếc Yorktown đã xuất kích. Chỉ ba ngày sau khi được đưa vào ụ khô ở Trân Châu Cảng, chiếc tàu này đã lại có thể hoạt động, và đoàn thủy thủ của nó tấu lên bài "California, Here I Come".

Trong lúc ấy, vì đã tham gia vào Trận biển Coral, chiếc tàu sân bay Nhật [[Zuikaku]] đang đậu ở cảng Kure (gần Hiroshima), chờ đợi một phi đội máy bay mới để thay thế những chiếc đã bị phá huỷ, trong khi chiếc tàu [[Shokaku]] bị hư hại nặng còn đang phải đợi trong ụ khô để được sửa chữa thêm những hư hỏng trong trận chiến. Dù có thể lấy máy bay từ hai chiếc tàu đó để tái trang bị cho chiếc Zuikaku với một tập hợp máy bay mới, người Nhật không hề cố gắng đưa nó vào trận chiến sắp tới.

Những sắp xếp trinh sát chiến lược của người Nhật trước trận chiến cũng rất lộn xộn. Một nhóm cảnh giới gồm các tàu ngầm Nhật đến vị trí muộn, giúp cho những chiếc tàu sân bay Mỹ đến được địa điểm tập kết ở phía đông bắc Midway (được gọi là "Point Luck") mà không bị phát hiện. Một nỗ lực nhằm sử dụng các máy bay trinh sát bốn động cơ để do thám Trân Châu Cảng trước trận đánh (và nhờ thế phát hiện được sự vắng mặt của những chiếc tàu sân bay Mỹ), được gọi là "Chiến dịch K", cũng bị bỏ ngang khi những tàu ngầm Nhật vốn được giao trách nhiệm tái cung cấp xăng dầu cho những chiếc máy bay trinh sát phát hiện ra rằng điểm cấp xăng – cho đến lúc ấy là vùng vịnh trống trải French Frigate Shoals – đã bị các tàu chiến Mỹ chiếm đóng. vì vậy, Nhật Bản mất đi mọi tin tình báo liên quan tới các hoạt động của các tàu sân bay Mỹ ngay trước trận đánh. Tình báo radio của Nhật cũng nhận thấy một sự gia tăng hoạt động của cả tàu ngầm và trao đổi thông tin của Mỹ. Thông tin này đã được báo tới cả Nagumo và Yamamoto trước trận đánh. Tuy nhiên, các kế hoạch tác chiến của Nhật không được thay đổi trước những dấu hiệu đó. Trái lại, Nimitz biết rất rõ vị trí của Nagumo nhờ vào ưu thế tình báo của mình.

[sửa] Trận chiến

[sửa] Những cuộc tấn công không quân đầu tiên

Hình:Battle of Midway (Japanese air raid).jpg
The Japanese attack on Midway at 0620 on June 4.

Phó Đô đốc Chuichi Nagumo tung ra những cuộc tấn công không quân đầu tiên vào 04:30 ngày 4 tháng 6. Cùng lúc đó người Nhật cho xuất kích bảy chiếc máy bay tìm kiếm (một chiếc chậm ba mươi phút), và các máy bay tuần tra chiến đấu (CAP). Những sắp xếp trinh sát của Nhật không tốt với quá ít máy bay để bao quát những một khu vực rộng lớn, và hoạt động trong điều kiện thời tiết xấu ở phía đông bắc và phía đông lực lượng tấn công.


Lúc 06:20, các máy bay Nhật ném bom và phá hoại nặng nề căn cứ quân sự của Mỹ ở Midway. Các phi công chiến đấu ở căn cứ Midway đa phần sử dụng những chiếc máy bay đã lỗi thời Brewster F2A (tên của người Anh là Buffalo), đã bảo vệ Midway. Lực lượng phòng không Mỹ rất chính xác và dày đặc, làm thiệt hại nhiều máy bay Nhật. Chỉ huy tấn công người Nhật nhận thấy rằng những máy bay chiến đấu trên đảo đã xuất kích, ra hiệu cho Nagumo cần tung ra thêm một đợt tấn công nữa nhằm vô hiệu hóa khả năng phòng vệ của hòn đảo và những khả năng tấn công của nó trước khi lực lượng đổ bộ (tiến hành độc lập từ phía tây nam) có thể đổ quân vào 7th.

Vì đã cất cánh trước lúc người Nhật tấn công, những máy bay ném bom tầm xa của Mỹ ở Midway đã thực hiện nhiều cuộc tấn công vào hạm đội tàu sân bay Nhật. Chúng gồm sáu chiếc TBF Avenger trong lần tấn công đầu tiên, và B-26 Marauders (được trang bị thủy lôi). Người Nhật coi thường những cuộc tấn công đó và chúng hầu như không thiệt hại gì đến tàu Nhật, trong khi nhiều máy bay ném bom Mỹ bị bắn hạ.

Hiryu under B-17 attack (it would be a similar sight for dive bombers)
Hiryu under B-17 attack (it would be a similar sight for dive bombers)

Nagumo, theo đúng chiến thuật thường lệ của tàu sân bay Nhật lúc ấy, vẫn giữ một nửa lực lượng của mình để dự phòng. Chúng gồm hai phi đội một đội gồm những máy bay chống tàu ngầm và máy bay thả thủy lôi. Một đội được trang bị các thủy lôi để tấn công tàu nếu như phát hiện được vị trí của các tầu chiến Mỹ. Như một kết quả của những cuộc tấn công vào Midway, cũng như sự đề nghị quan tâm tới nhu cầu tung ra một cuộc tấn công mới của những chỉ huy, Đô đốc Nagumo ra lệnh các máy bay dự trữ của ông lắp đặt bomb thông thường để tấn công các mục tiêu mặt đất lúc 07:15. Việc tái trang bị vũ khí mất 30 phút, lúc 07:40 một máy bay trinh sát từ tuần dương hạm Tone ra tín hiệu thấy một lực lượng hải quân khá lớn của Mỹ ở phía đông. Nagumo nhanh chóng thu hồi lệnh tái trang bị vũ khí, và yêu cầu máy bay trinh sát xác định rõ vị trí lực lượng tấn công Mỹ.

Lúc ấy Nagumo đang ở tình thế lúng túng. Đô đốc hậu quân Tamon Yamaguchi, chỉ huy Sư đoàn tàu sân bay số 2 (HiryuSoryu), đánh tín hiệu cho Nagumo rằng ông lưu ý nên tấn công ngay với các lực lượng sẵn có trong tay. Nagumo có lẽ có một cơ hội để tung ra một cuộc tấn công ngay lập tức từ một số hay toàn bộ lực lượng dự trữ của ông để tấn công các tàu Mỹ. Nhưng ông phải hành động nhanh chóng, vì lực lượng tấn công Midway của ông sẽ quay lại ngay lập tức. Chúng đã cạn nhiên liệu, và mang theo những người thương binh, và cần phải hạ cánh nhanh chóng. Việc bố trí xuất kích cho các máy bay của ông mất ít nhất 30-45 phút. Hơn nữa vì phải xuất kích ngay ông sẽ khiến một số máy bay dự trữ phải lâm trận mà không được lắp vũ khí thích hợp. Học thuyết tàu sân bay của Nhật thường thích lập thành một đội tấn công đầy đủ, và vì thiếu một sự xác định chắc chắn lực lượng Mỹ có các tàu sân bay hay không, phản ứng của Nagumo rất cẩn trọng. Hơn nữa, việc phát hiện nhiều máy bay tấn công của Mỹ đang tiến tới lúc 07:53 càng buộc Nagumo phải đưa ra quyết định nhanh chóng. Cuối cùng, Nagumo đã đưa ra một quyết định tai họa là chờ lực lượng tấn công ban đầu của ông hạ cánh, sau đó mới tung ra lực lượng dự bị tấn công (lúc ấy sẽ được trang bị vũ khí thích hợp).

[sửa] Những cuộc tấn công vào hạm đội Nhật Bản

VT-6 TBDs on the USS Enterprise during the Battle of Midway.
VT-6 TBDs on the USS Enterprise during the Battle of Midway.

Cùng lúc, người Mỹ đã phóng không lực hải quân của họ tấn công hải quân Nhật Bản. Đô Đốc Fletcher, chỉ huy toàn cục từ tàu sân bay Yorktown với các báo cáo do thám từ sáng sớm hôm đó, ra lệnh cho Spruance tấn công Nhật vào lúc thích hợp nhất. Spruance bắt đầu cuộc tấn công lúc 7g00. Fletcher sau khi kết thúc các cuộc do thám cẩn thận cũng cho lực lượng của mình tấn công vào 8g00. Tuy vậy có một số điểm, kế hoạch tác chiến của Mỹ không hợp lý bằng đối thủ của họ. Các phi đội của Mỹ tấn công không đồng nhất. Điều này giảm bớt hiểu quả của các đợt tấn công và đẩy thương vong của Mỹ lên cao.

Không lực hải quân Mỹ giáp chiến hạm đội Nhật lúc 9g20 với Phi đội ngư lôi số 8 (VT-8) theo sau là VT-6 (lúc 9g40) tấn công mà không có máy bay tiêm kích yểm trợ. VT-8 đã bị tiêu diệt hoàn toàn và VT-6 cũng gần như vậy mà hầu như không gây được thiệt hại gì cho đối phương. Không lực hải quân Nhật, với máy bay Mitsubishi Zero bay nhanh hơn, đã chiếm ưu thế. Tuy vậy, với sự hy sinh của hai phi đội, người Mỹ một cách gián tiếp đạt được hai hệ quả quan trọng. Thứ nhất, họ giữ Nhật bên ngoài thế cân bằng, ngăn cản họ do thám phát hiện được mục tiêu của mình để tấn công. Thứ hai, VT-8 và VT-6 đã kéo các lực lượng không lực phòng thủ của Nhật ra khỏi vị trí bảo vệ. Sự xuất hiện của VT-3 lúc 10g00 đã nhanh chóng kéo các lực lượng chính của Nhật về phía Đông Nam.

Lợi dụng lúc VT-3 đang thu hút sự chú ý của Hạm đội Nhật, hai đơn vị riêng rẽ máy bay ném bom bổ nhào của Mỹ tiếp cận Hạm đội Nhật từ hướng Đông Bắc và Tây Nam. Hai đơn vị này với may mắn quyết đoán đã tiếp cận được vị trí thuận lợi bên trên để tấn công Hạm đội Nhật. Các máy bay tấn công của Nhật chất đầy vũ khí và xăng trên boong các tàu sân bay trở thành mục tiêu của các phi đội Mỹ. Lúc ấy trên các hàng không mẫu hạm Nhật đang là lúc tiếp nhiên liệu. Đây chính là thời điểm các tàu sân bay dễ bị nguy hiểm nhất.

Vào lúc 10g22, các máy bay từ tàu sân bay Enterprise tấn công tàu sân bay KagaAkagi, ở phía Nam máy bay từ tàu Yorktown tấn công chiếc Soryu. Cùng lúc đó, VT-3 tấn công tàu sân bay Hiryu. Các máy báy phóng lôi của Mỹ đã không đánh trúng mục tiêu. Tuy vậy, phi đội bổ nhào lại may mắn hơn. Trong khoảng 6ph, hai phi đội bổ nhào đã làm cho ba tàu sân bay Nhật bốc cháy. Akagi trúng một qủa bom, Soryu trúng ba quả, Kaga trúng bốn hay nhiều hơn. Cả ba tàu bị loại khỏi vòng chiến và sau đó thì chìm hẳn.

[sửa] Những cuộc phản công của Nhật Bản

USS Yorktown is hit by an aerial torpedo
USS Yorktown is hit by an aerial torpedo

Hiryu, now the sole surviving Japanese flight deck, wasted little time in counterattacking. The first strike of dive bombers badly damaged the Yorktown, yet her engineers patched her up so quickly that the second strike of torpedo bombers mistook her for an intact carrier. Despite Japanese hopes to even the battle by eliminating two carriers with two strikes, Yorktown absorbed both Japanese attacks; she was out of the battle but Task Force 16 had escaped unmolested. [Yorktown would later be sunk during salvage efforts by torpedoes from a Japanese submarine on June 7. The same torpedo salvo sank the destroyer Hammann, which had been assigned to remain with Yorktown.] When American scout aircraft subsequently located Hiryu later in the afternoon, the Enterprise and Hornet launched a final dusk strike of dive bombers against the last Japanese carrier that left her, too, in a sinking condition.

As darkness fell, both sides took stock, and made tentative action plans. Admiral Spruance was now in tactical command of the American forces as Admiral Fletcher had been obliged to abandon the derelict Yorktown. Spruance knew that he had won a great victory, but he was still unsure of what Japanese forces remained at hand, and was determined to safeguard both the island and his carriers. Consequently, he decided to retire east during the evening, so as to not run into a night action with the more powerful Japanese surface forces that might still be in the area. In the early morning hours, he returned to the west to be in a position to cover Midway should an invasion develop in the morning.

For his part, Yamamoto initially decided to continue the effort, and sent his remaining surface forces searching eastward for the American carriers. Simultaneously, a cruiser raiding force was detached to bombard the island that night. Eventually, however, as the night waned without any sign of the Americans, the reality of the situation imposed its own logic, and at 0230 Yamamoto ordered his various forces to retire to the west.

While beating its retreat in close column at night, the Japanese cruiser bombardment force suffered a further trial. A sighting of the American submarine Tambor forced the cruiser formation to initiate radical evasive maneuvers. Mogami failed to adjust its course correctly for a column turn, and rammed the port quarter of her sistership Mikuma. Over the following two days, first Midway and then Spruance's carriers launched several successive strikes against the stragglers. Mikuma was eventually sent to the bottom, while Mogami managed to successfully fend off the bombers, and lived to fight another day. US Marine Captain Richard E. Fleming was posthoumously awarded the Medal of Honor after the Mikuma was struck by Fleming's bomb and then by Fleming's airplane.

[sửa] Kết cục

Hình:Hiryu burning.jpg
A rare image of a sinking Japanese carrier, in this case the Hiryu.

Having scored a clear victory, American forces retired. Japan's loss of four fleet carriers (Kaga, Akagi, Soryu, and Hiryu) —leaving only Zuikaku and Shokaku—stopped the expansion of the Japanese Empire in the Pacific.

With the US Navy now having clawed its way back to rough parity in terms of fleet carriers, the Americans could contemplate taking to the offensive for the first time in the war. Shortly thereafter, the Americans would invade Guadalcanal, initiating the attritional struggle in the Solomon Islands that would permanently wreck the Japanese Navy and its elite naval air groups.

[sửa] Ảnh hưởng với cuộc chiến

Assessing the impact of the battle requires careful analysis. Although the battle has often been called "decisive," it clearly did not win the Pacific War overnight for the Americans. The Japanese navy continued to fight ferociously, and it would be many more months before the U.S. would move from a state of naval parity to that of increasingly clear supremacy. Nor, given the vast disparity between the two combatants, is it even remotely likely that had the Americans lost the battle, that they would have subsequently lost the war against Japan. Thus, Midway was not "decisive" in the same sense that Salamis or Trafalgar was decisive. However, victory at Midway gave the U.S. the initiative, inflicted damage that the Japanese never recovered from, and shortened the war in the Pacific.

While Midway did not see the destruction of Japanese naval aviation, it did deal it a heavy blow. The pre-war Japanese training program produced pilots of exceptional quality, but at a painfully slow rate. This small group of elite aviators were combat hardened veterans. At Midway, the Japanese lost as many of these pilots in a single day as their pre-war training program produced in a year. In the subsequent battles around Guadalcanal in late 1942, such as Eastern Solomons and Santa Cruz Japanese naval aviation would be ground down in a war of attrition. Although war-time Japanese training programs produced a sufficient number of pilots, they were of low quality. By mid-1943, the combination of the Battle of Midway and the agony of Guadalcanal had decimated Japanese naval aviation.

The destruction of four of Japan's fleet carriers was an irredeemable loss. These ships would not be replaced, unit for unit, until early in 1945. In the same span of time, the U.S. Navy would commission more than two-dozen fleet and light fleet carriers, and numerous escort carriers. Thus, Midway permanently damaged the Japanese Navy's striking power, and measurably shortened the window of time during which the Japanese carrier force could expect to offer battle on advantageous terms.

Hình:Sinking of Mikuma.jpg
The Mikuma shortly before sinking.

The importance of the Battle of Midway can also be assessed by examining the counter-factual of assuming the destruction of the US aircraft carrier fleet, although this is a speculative exercise at best. By any analysis, it seems clear that a loss at Midway would have prolonged the war in the Pacific, as it would have delayed the initiation of the sort of large-scale attritional combat that was the only means to bring a modern industrialized power like Japan to its knees. Likewise, had the U.S. lost, it is arguable that re-allocation of air and naval resources might have delayed amphibious operations in North Africa, the Mediterranean, and perhaps at Normandy. A lengthier war in the Pacific also raises the question of the ultimate role of the Soviet Union in forcing Japan's demise, and whether the USSR would have thereby received a post-war presence in a partitioned Japan, a la that of postwar Germany. The actual implications of an American defeat, therefore, are unknowable, but there is little question that losing at Midway would have narrowed U.S. options in the Pacific dramatically, at least in the short term.

[sửa] Khám phá

Vào ngày 19/5/1998, Robert Ballard và một nhóm các nhà khoa học và cựu binh Midway (Có cả sựh tham gia của một số người Nhật) đã thành công trong việc định vị và chụp ảnh Yorktown. Chiếc tàu trông còn khá nguyên vẹn; còn nhiều thiết bị ban đầu, và thậm chí lớp sơn nguyên thủy của tàu vẫn còn nhìn rõ.

[sửa] Các bộ phim

Hình:Hammann sinking.jpg
Struck by a torpedo from I-168, Hammann quickly sank.

The Battle of Midway has been covered by several motion pictures. The best-known of these is Midway (USA, 1976), directed by Jack Smight, which generally portrays the events fairly accurately (except for a preposterous romance, the presence of F4Us which were not even operational yet, and the promotion of Rochefort to Fleet Intelligence Officer). The first film about the battle was filmed by famous director John Ford who captured color motion picture footage during the actual battle itself, releasing an award winning documentary called Battle of Midway in 1942.

[sửa] Xem thêm

  • Midway order of battle

[sửa] Đọc thêm

  • Lord, Walter. Incredible Victory. New York: Harper & Row, 1967. ISBN 1580800599 (1998 Burford paperback edition). While treating many questions of historical fact, Lord (as in his other narrative-history works) focuses primarily on the human experience of the battle as recounted by survivors.
  • Prange, Gordon W., Donald M. Goldstein, and Katherine V. Dillon. Miracle at Midway. New York: McGraw-Hill, 1982. ISBN 0070506728. The comprehensive gold-standard academic history of the battle.
  • Ballard, Robert D., and Rick Archbold. Return to Midway: The quest to find Yorktown and the other lost ships from the pivotal battle of the Pacific War. Toronto: Madison Press Books. ISBN 0792275004.
  • Hanson, Victor D. Carnage and Culture: Landmark Battles in the Rise of Western Power. New York: Doubleday. ISBN 0385500521.
  • Kahn, David. The Codebreakers, The Comprehensive History of Secret Communication from Ancient Times to the Internet. New York: Scribner. ISBN 0684831309. Significant section on Midway.
  • Cook, Theodore F., Jr. "Our Midway disaster", in Robert Cowley (ed.), What if? London: Macmillan, 2000. ISBN 0333751833.
  • Fuchida, Mitsuo, and Masatake Okumiya. Midway: The Battle that Doomed Japan, the Japanese Navy's Story. Annapolis, MD: United States Naval Institute Press, 1955. ISBN 0870213725. One of the earliest accounts of the battle from the Japanese side, used as a source by many Western histories. More recent historical research has shown, however, that Fuchida's account of the battle and of the tactical errors committed by the Japanese is colored by hindsight and is sometimes inaccurate and self-serving.
  • Wilmott, H.P. The Barrier and the Javelin. Annapolis, MD: United States Naval Institute Press, 1983.
  • Parshall, Jonathan, and Anthony Tully. Shattered Sword: The Untold Story of the Battle of Midway. Dulles, VA: Potomac Books, 2005. ISBN 1574889230. Working primarily from the Japanese point of view, incorporating recent historical discoveries which have not previously appeared outside Japan, and relying more heavily on documentation (fleet action records and the like) than on individual accounts, this book challenges some of the assumptions prevalent in most Western histories of the battle.

[sửa] Liên kết ngoài


Our "Network":

Project Gutenberg
https://gutenberg.classicistranieri.com

Encyclopaedia Britannica 1911
https://encyclopaediabritannica.classicistranieri.com

Librivox Audiobooks
https://librivox.classicistranieri.com

Linux Distributions
https://old.classicistranieri.com

Magnatune (MP3 Music)
https://magnatune.classicistranieri.com

Static Wikipedia (June 2008)
https://wikipedia.classicistranieri.com

Static Wikipedia (March 2008)
https://wikipedia2007.classicistranieri.com/mar2008/

Static Wikipedia (2007)
https://wikipedia2007.classicistranieri.com

Static Wikipedia (2006)
https://wikipedia2006.classicistranieri.com

Liber Liber
https://liberliber.classicistranieri.com

ZIM Files for Kiwix
https://zim.classicistranieri.com


Other Websites:

Bach - Goldberg Variations
https://www.goldbergvariations.org

Lazarillo de Tormes
https://www.lazarillodetormes.org

Madame Bovary
https://www.madamebovary.org

Il Fu Mattia Pascal
https://www.mattiapascal.it

The Voice in the Desert
https://www.thevoiceinthedesert.org

Confessione d'un amore fascista
https://www.amorefascista.it

Malinverno
https://www.malinverno.org

Debito formativo
https://www.debitoformativo.it

Adina Spire
https://www.adinaspire.com