Ebooks, Audobooks and Classical Music from Liber Liber
a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z





Web - Amazon

We provide Linux to the World


We support WINRAR [What is this] - [Download .exe file(s) for Windows]

CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
SITEMAP
Audiobooks by Valerio Di Stefano: Single Download - Complete Download [TAR] [WIM] [ZIP] [RAR] - Alphabetical Download  [TAR] [WIM] [ZIP] [RAR] - Download Instructions

Make a donation: IBAN: IT36M0708677020000000008016 - BIC/SWIFT:  ICRAITRRU60 - VALERIO DI STEFANO or
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
H5N1 – Wikipedia tiếng Việt

H5N1

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Influenza A virus, loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua. (Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library).
Influenza A virus, loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên kính hiển vi điện từ truyền qua. (Nguồn: Dr. Erskine Palmer, Centers for Disease Control and Prevention Public Health Image Library).

H5N1 là một phân nhóm có khả năng gây nhiễm cao của virus cúm gia cầm. Chủng virus này lần đầu tiên được phát hiện xâm nhiễm trên người tại Hồng Kông năm 1997. Chính nhóm virus cũng là tác nhân gây dịch cúm trên gia cầm ở Hông Kông lúc đó. Tên gọi phân nhóm H5N1 là liên quan đến loại protein kháng nguyên trên vỏ virus: protein hemagglutinin nhóm 5 (H5) và neuraminidase nhóm 1 (N1).

Tính đến ngày 4 tháng 7, 2006, trên thế giới đã có 229 trường hợp người nhiễm virus H5N1 và trong đó 131 người đã tử vong. Quốc gia chịu tổn thất về người nặng nề nhất là Việt Nam (xem chi tiết). Đã có 10 quốc gia châu Á và châu Âu phát hiện thấy virus H5N1. Ngoài ra, hơn 120 triệu con chim (gia cầm) đã bị chết do nhiễm virus hoặc bị tiêu huỷ.

Thông thường, những virus cúm này lan truyền trên thế giới bằng cách ký sinh ở tế bào ruột non của các loài chim di cư, khi đó chúng là những chủng H5N1 không gây chết. Tuy nhiên, những chủng virus này có thể bị đột biến và trở thành chủng cúm gia cầm có độc tính cao nhất từ trước đến giờ. Điều này cũng tương tự như cơ chế của chủng virus H1N1 đã gây ra đại dịch cúm Tây Ban Nha vào năm 1918.

Mục lục

[sửa] Đường lây nhiễm

Các chủng của virus cúm gà có thể xâm nhiễm vào nhiều loại động vật khác nhau như chim, lợn, ngựa, hải cẩu, cá voi và con người. Bệnh cúm gà lây truyền qua không khí và phân bón, nhưng cũng có thể gây nhiễm trên thức ăn, nước, dụng cụ và quần áo. Tuy nhiên, hiện giờ chưa có bằng chứng thực nghiệm nào cho thấy virus cúm gà có thể sống sót trong thức ăn đã được nấu chín.

Thời kỳ ủ bệnh từ 3 đến 5 ngày. Triệu chứng mắc bệnh ở các động vật là khác nhau, nhưng một số biến thể virus có thể dẫn đến tử vong chỉ trong vòng vài ngày.

[sửa] Triệu chứng ở người

Đối với con người, cúm gà gây ra các triệu chứng tương tự như của các loại cúm khác [1]. Đó là sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ bắp, viêm màng kết và ;ở những trường hợp nghiêm trọng, có thể gây suy giảm hô hấp và viêm phổi, có thể dẫn đến tử vong. Mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc phần lớn vào thể trạng sức khoẻ, khả năng miễn dịch, tiền sử tiếp xúc virus của người bị nhiễm. [2]

[sửa] Phòng chống và điều trị

Cúm gà ở người có thể được phát hiện qua những xét nghiệm cúm thường. Tuy nhiên, những xét nghiệm này không phải luôn đáng tin cậy. Vào tháng 3 năm 2005, Tổ chức Y tế Thế giới thông báo rằng có vài người Việt Nam có xét nghiệm âm tính đối với cúm gà lúc ban đầu nay đã có phát hiện có nhiễm virus. Những người đó sau này đều đã bình phục.

Hiện nay, các xét nghiệm chẩn đoán nhiễm H5N1 đáng tin cậy đều phải yêu cầu sử dụng virus sống để tương tác với những kháng thể có trong máu của bệnh nhân. Vì lý do an toàn sinh học, các xét nghiệm đều phải được tiến hành trong các phòng thí nghiệm độ an toàn cấp 3 [3].

Thuốc chống virus đôi khi hữu hiệu trong cả ngăn ngừa và trị bệnh, nhưng chưa có một loại virus nào thực sự được chữa lành trong lịch sử y học. Vắc xin, tuy nhiên, mất tối thiểu 4 tháng để sản suất và phải được chuẩn bị riêng cho mỗi loài biến thể.

[sửa] Phòng ngừa đại dịch

Bài chính: Tiến trình phát tán của virus cúm gia cầm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo rằng đại dịch cúm đang đến gần, và nhiều khả năng là do một biến chủng của virus cúm gia cầm H5N1. Để chuẩn bị đối phó, các quốc gia phải bắt đầu vạch kế hoạch chi tiết khi tình huống đại dịch diễn ra. Các biện pháp khẩn cấp có thể tiến hành là phân vùng, giới hạn sự lan truyền, tiêu huỷ và tiêm vaccin đối với gia cầm. Ngoài ra, các kế hoạch dài hạn cần phải thực thi là thay đổi dần lối sống, phương pháp chăn nuôi gia cầm của các vùng dân cư có nguy cơ cao.

WTO đã chia dịch cúm thành 6 giai đoan, từ mức độ chỉ là nguy cơ nhỏ cho đến khi đại dịch bùng phát và lan tràn. Hầu hết các tổ chức y tế của các quốc gia đều cho tự đánh giá hiện nay (năm 2005) đang năm ở giai đoạn 3 của dịch, điều đó thừa nhận sự gây nhiễm trên người của một chủng virus mới này đã xây ra nhưng có rất ít bằng chứng về sự lan truyền virus từ người sang người.

[sửa] Truyền nhiễm

Chim bị nhiễm virus phóng thích H5N1 trong nước bọt, dịch mũi và phân. Những con khác có thể bị lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp với các chất tiết trên hoặc khi gián tiếp qua các bề mặt bị ô nhiễm bởi các chất trên.

Các loài chim di trú là một trong những nguồn phát tán H5N1, nên virus này có nguy cơ lan rộng trên thế giới. Những đợt bùng phát cúm gia cầm thường xuất phát từ những khu vực đông đúc ở Đông Á và Đông Nam Á, nơi mà người, lợn, gia cầm sống rất gần gũi. Trong những điều kiện như vậy, virus có thể đột biến thành một dạng khả dĩ lây sang người.

Đa số các ca nhiễm H5N1 được báo cáo đều xảy ra ở Đông Á và Đông Nam Á. Khi một đợt bùng phát được phát hiện, các chính quyền địa phương thường ra lệnh hủy diệt hàng loạt các loại chim và thú bị dịch. Nếu thực hiện kịp thời biện pháp này, người ta có thể phòng được một đợt bùng phát của dịch cúm gia cầm. Tuy nhiên Tổ chức Sức khỏe Thế giới (TCSKTG) cũng bày tỏ lo ngại rằng các nước đã báo dịch đã không báo cáo đầy đủ như yêu cầu. Trung Quốc chẳng hạn, nổi tiếng qua vụ che giấu các đợt bùng phát của SARS và HIV cách đây ít lâu.

[sửa] Phòng ngừa

Lưu ý:

Những thông tin y khoa của Wikipedia Tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn.

Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.

Biện pháp phòng ngừa hiện hành đối với động vật là tiêu hủy những vật bị nhiễm bệnh hoặc nghi ngờ nhiễm bệnh. Hàng triệu gia cầm ở Đông Nam Á đã bị hủy diệt.

Các Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh đã khuyến cáo du khách đến các vùng có dịch tại châu Á cần tránh tiếp xúc với các gia súc, gia cầm ở các nhà nông cũng như ngoài chợ [4]. Du khách cũng nên tránh các bề mặt bị ô nhiễm bởi phân của bất cứ động vật nào, nhất là gia cầm.

Hiện nay chưa có vắc-xin chuyên biệt cho cúm influenza H5N1, dù Tổ chức Sức khỏe Thế giới thông báo rằng các nỗ lực phát triển loại vắc-xin này đang được tiến hành. Theo dõi tại liên kết sau Phát triển vắc-xin. Tuy không có vắc-xin, nhưng Tamiflu, một thuốc diệt virus, có thể ngăn ngừa sự phát triển của virus trên cơ thể người. (Xem thêm bài cúm gia cầm.)

[sửa] Triệu chứng

Ở người, triệu chứng cúm H5N1 lúc mới phát bệnh cũng giống cúm thông thường, gồm sốt, ho, đau họng, đau nhức cơ. Tuy nhiên, bệnh cúm H5N1 có thể diễn tiến nặng lên với viêm phổi và các triệu chứng hô hấp nguy hiểm, có thể dẫn đến tử vong. Hiếm gặp hơn, bệnh nhân cúm H5N1 có thể có triệu chứng viêm kết mạc[5], vốn không có ở những trường hợp cúm do virus H7.

[sửa] Điều trị

Lưu ý:

Những thông tin y khoa của Wikipedia Tiếng Việt chỉ mang tính chất tham khảo và không thể thay thế ý kiến chuyên môn.

Trước khi sử dụng những thông tin này, đề nghị liên hệ và nhận sự tư vấn của các bác sĩ chuyên môn.

Các chất ức chế neuraminidase là loại thuốc tác động lên protein bảo tồn của tất cả các loại virus influenza A. Các thuốc loại này bao gồm zanamivir và oseltamivir, loại sau vừa được cấp chứng chỉ để dùng làm thuốc điều trị dự phòng ở Anh. Oseltamivir được hãng Roche thương mại hóa dưới tên gọi Tamiflu, và dòng thuốc này đã trở thành loại thuốc chọn lựa của các chính phủ và tổ chức để chuẩn bị cho khả năng đại dịch H5N1 xảy ra. Tháng 8/2005, Roche đã tặng 3 triệu viên Tamiflu cho Tổ chức Sức khỏe Thế giới, để tổ chức này đối phó với sự bùng phát dịch ngay tại các ổ dịch.

Các chất ức chế hemagglutinin là một nhóm thuốc khác, gồm amantadine và rimantadine. Không như zanamivir và oseltamivir, các thuốc này rẻ hơn và có sẵn rộng rãi, TCSKTG cũng đã bước đầu lập kế hoạch sử dụng chúng trong các nỗ lực chống chọi với đại dịch H5N1. Tuy nhiên, tiềm năng của các thuốc này suy giảm đáng kể khi người ta phát hiện ra rằng chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã khuyến khích và hỗ trợ việc sử dụng amantadine cho gia cầm từ đầu những năm 1990, đi ngược lại các quy ước quốc tế về vật nuôi; hậu quả nhãn tiền là chủng virus hiện lưu hành tại Đông Nam Á đã kháng thuốc và làm tăng đáng kể mức độ nguy hiểm cho con người[6]. Tuy vậy, chủng H5N1 lan truyền bởi các loài chim hoang dại ở miền bắc Trung Quốc, Mông Cổ, KazakhstanNga trong hè năm 2005 không kháng amantadine.



[sửa] Nghiên cứu phát triển văcxin

In August 2005, scientists said they have successfully tested in people a vaccine that they believe can protect against the strain of avian influenza that is spreading in birds through Asia and Russia[7].

Influenza A(H5N1) virus has infected nearly 100 humans in the past 18 months, killing about half of them. If the virus starts to spread efficiently among humans, experts fear it could trigger a global pandemic that could kill millions. In response, millions of birds throughout Asia have been slaughtered to try to stem the spread of the virus; governments and the World Health Organization have been stockpiling antiviral drugs, and scientists have been scrambling to produce an effective vaccine. Due to the lag time needed to manufacture a vaccine that could prevent deaths from a human influenza pandemic, Dr. Anthony S. Fauci, director of the U.S. National Institute of Allergy and Infectious Diseases, announced that the United States will order additional doses of the vaccine that is aimed at containing a human pandemic, should it occur [8].

[sửa] Increasing virulence

In July 2004 researchers led by H. Deng of the Harbin Veterinary Research Institute, Harbin, China and Professor Robert Webster of the St Jude Children's Research Hospital, Memphis, Tennessee, reported results of experiments in which mice had been exposed to 21 isolates of confirmed H5N1 strains obtained from ducks in China between 1999 and 2002. They found "a clear temporal pattern of progressively increasing pathogenicity". [9] Results reported by Dr. Webster in July 2005 reveal further progression toward pathogenicity in mice and longer virus shedding by ducks.

In May 2005, the occurrence of Avian influenza in pigs in Indonesia was reported ("swine flu"). Along with the continuing pattern of virus circulation in poultry, the occurrence in swine raises the level of concern about the possible evolution of the virus into a strain capable of causing a global human influenza pandemic. Health experts say pigs can carry human influenza viruses, which can combine (i.e. exchange homologous genome sub-units by genetic reassortment.) with the avian virus, swap genes and mutate into a form which can pass easily among humans.

What concerns health researchers now is that the virus mortality rate in Vietnam has dropped significantly lately, from more than 65% to about 35% in a year. Because the virus is more likely to survive along with the patients in this scenario, it means that the virus could infect a larger number of people, and possibly develop into a global pandemic with millions of deaths despite the lower reported percentage of deaths. For example, the mortality rate of 1918 Spanish flu (H1N1) pandemic was less than 5% [10] yet killed more people than World War I.

In July 2005, a death in Jakarta was the first confirmed human fatality in Indonesia. The deaths of the man's two children, neither of whom were reported to have had close contact with poultry, further raised concerns of human-to-human transmission. [11]

As of July 2005, most human cases of avian influenza in East Asia have been attributed to consumption of diseased poultry. Person-to-person transmission has not been unequivocally confirmed in the outbreaks in East Asia.

On August 3, 2005, the United Nations World Health Organization (WHO) said it was following closely reports from China that at least 38 people have died and more than 200 others have been made ill by a swine-borne disease (possible "pig flu" outbreak) in Sichuan province. Sichuan Province, where infections with Streptococcus suis have been detected in pigs in a concurrent outbreak, has one of the largest pig populations in China. The outbreak in humans has some unusual features and is being closely followed by the WHO. At that time, Chinese authorities say they have found no evidence of human-to-human transmission [12].

On September 29, 2005, David Nabarro, the newly appointed Senior United Nations System Coordinator for Avian and Human Influenza, warned the world that an outbreak of Avian influenza could kill 5 to 150 million people. Also, due to a bipartisan effort of the United States Senate, $4 billion dollars was appropriated to develop vaccines and treatments for Avian influenza.[13]

[sửa] Global spread 2004/5

[sửa] Avian/human cases, Asia

In January 2004, a major new outbreak of H5N1 surfaced in Vietnam and Thailand's poultry industry, and within weeks spread to ten countries and regions in Asia, including Indonesia, South Korea, Japan and mainland China. Intensive efforts were undertaken to slaughter chickens, ducks and geese (over 40 million chickens alone were slaughtered in high-infection areas), and the outbreak was contained by March, but the total human death toll in Vietnam and Thailand was 23 people.

In July 2004.Fresh outbreaks in poultry were confirmed in Ayutthaya and Pathumthani provinces of Thailand, and Chaohu city in Anhui, China.

In August 2004 avian flu was confirmed in Kampung Pasir, Kelantan, Malaysia. Two chickens were confirmed to be carrying H5N1. As a result Singapore has imposed a ban on the importation of chickens and poultry products. Similarly the EU has imposed a ban on Malaysian poultry products. A cull of all poultry has been ordered by the Malaysian government within a 10km radius of the location of this outbreak. These moves appear to have been successful and since then, Singapore has lifted the ban and Malaysia has requested the OIE declare Malaysian poultry bird flu free [14].

An outbreak of avian influenza in January 2005 affected 33 out of 64 cities and provinces in Vietnam, leading to the forced killing of nearly 1.2 million poultry. Up to 140 million birds are believed to have died or were killed because of the outbreak.

Vietnam and Thailand have seen several isolated cases where human-to-human transmission of the virus has been suspected. In one case the original carrier, who received the disease from a bird, was held by her mother for roughly 5 days as the young girl died. Shortly afterwards, the mother became ill and perished as well. In March 2005, it was revealed that two nurses who had cared for avian flu patients have tested positive for the disease.

In July 2005, a death in Jakarta was the first confirmed human fatality in Indonesia. The deaths of the man's two children, neither of whom were reported to have had close contact with poultry, further raised concerns of human-to-human transmission (although infection by eating undercooked poultry may be a more likely explanation) [15]. As of July 20, the outbreak had claimed at least 58 human lives — mostly in Vietnam. What concerns health researchers now is that the virus mortality rate in Vietnam has dropped significantly lately, from more than 65% to about 35% in a year. This might be a sign that the virus is able to infect a larger number of people (i.e., the virus is able to spread more easily) and possibly develop into a global pandemic with millions of deaths despite the lower reported percentage of deaths. For example, the mortality rate of 1918 Spanish flu (H1N1) pandemic was less than 5% [16]. Also, in July 2005, it was confirmed H5N1 had appeared in Russia's Novosibirsk region, probably carried by migratory birds [17]. On July 28th, avian influenza was reported to have killed two more people in Vietnam, raising the death toll to 60 [18]. As of July 2005, most human cases of avian influenza in East Asia have been attributed to consumption of diseased poultry. Person-to-person transmission has not been unequivocally confirmed in the outbreaks in East Asia.

On August 3, 2005, the United Nations World Health Organization (WHO) said it was following closely reports from China that at least 38 people have died and more than 200 others have been made ill by a swine-borne disease in Sichuan province. Sichuan Province, where infections with Streptococcus suis have been detected in pigs in a concurrent outbreak, has one of the largest pig populations in China. The outbreak in humans has some unusual features and is being closely followed by the WHO. At that time, Chinese authorities say they have found no evidence of human-to-human transmission [19].

[sửa] Asia and beyond

Also in early August, an avian outbreak of influenza A(H5N1) was confirmed in Kazakhstan and Mongolia, suggesting further spread of the virus [20]. Later in August, the virus was found in western Russia, marking its appearance in Europe. As a result, Dutch authorities ordered that free-range chickens would have to be kept indoors.[21] EU officials chose not to impose a similar policy on member countries.

Chinese government officials have said more than 1,000 migratory birds have been found dead during 2005.

In late September 2005, the UN health representative responsible for coordinating a response to an outbreak, David Nabarro, stated that a flu pandemic could happen at any time and kill from five to 150 million people. He further stated that as the virus had spread to migratory birds, an outbreak could start in Africa or the Middle East, rather than southeast Asia as has been widely assumed. At the same time, agricultural ministers of Association of South East Asian Nations announced a three-year plan to counter the spread of the disease. [22]

In early October 2005, Romanian officials quarantined Ceamurlia de Jos, a Danube delta village of about 1200 people after three dead ducks there tested positive. However, there have been no immediate reports of sickness in the village. The Agriculture Minister said the virus found in the farm-raised ducks came from migrating birds from Russia[23]. Pending scientific clarification, this is the first time the virus had been detected in Europe. Six villages have been put under quarantine following the deaths of domestic birds and over 6000 birds have been killed.

On 13 October 2005 the EU Health Commissioner Markos Kyprianou confirmed that tests on the dead turkeys found on farms in Kiziksa, Turkey, showed that they had died from the H5N1 strain. Even before the test results were available, some 5,000 birds and poultry have been culled in the area. It is believed that the disease had spread from migratory birds that land at the Manyas bird sanctuary (a few miles from the infected farm) on their way to Africa.

On 15 October 2005, the British Veterinary Laboratory in Weybridge confirmed that the virus detected in Ciamurlia, Romania is H5N1.

On October 14, 2005, European health officials confirmed what many had long feared -- the arrival of the H5N1 strain on Europe's doorstep. The European Commission said the bird flu outbreak in Turkey was indeed H5N1 and advised Europe to prepare for a pandemic. It has also been reported in Romania.

On October 17, 2005, a bird flu outbreak occurred in Chios, Greece. The mayor of Chios said a farmer on Oinousses who raised turkeys and chickens noted the previous week that some of his birds had died. Two state veterinarians were sent in to look at nine turkeys. They also took blood samples from some chickens. The mayor said a state lab in Athens confirmed that one of the nine samples proved positive. Authorities have yet to announce what measures they will be taking. The farmer was taken to a hospital for observation. [24]

On 19 October 2005, China announced a fresh outbreak of bird flu, saying 2,600 birds have died from the disease in Inner Mongolia. The deaths, at a farm near the region's capital of Hohhot, were due to the H5N1 strain, which is potentially lethal to humans, the Xinhua news agency said.

On 21 October 2005, Australian authorities announced that three pigeons had been imported to Melbourne from Canada had been found to have antibodies of the virus. Whilst the antibodies were not able to be transmitted to humans it is still a worrying incident, especially considering Australia's intense quarantine laws.

[sửa] Pig cases

In February 2004, avian influenza virus was detected in pigs in Vietnam, increasing fears of the emergence of new variant strains. In May 2005, the occurrence of Avian influenza in pigs in Indonesia was reported ("swine flu"). Along with the continuing pattern of virus circulation in poultry, the occurrence in swine raises the level of concern about the possible evolution of the virus into a strain capable of causing a global human influenza pandemic. Health experts say pigs can carry human influenza viruses, which can combine (i.e. exchange homologous genome sub-units by genetic reassortment.) with the avian virus, swap genes and mutate into a form which can pass easily among humans.

[sửa] Tiger and leopard cases

Variants have been found in leopards and tigers in Thailand, with high lethality. [25]

[sửa] Human cases

Tiêu bản:H5N1 cases Some scientists fear that the H5N1 virus could mutate so that it easily passes from one human to another. If such a mutation happens there is the fear that a global pandemic could spread with deaths that could rival the 1918 Spanish influenza epidemic.

H5N1 avian influenza strain passed from birds to humans in 1997 in Hong Kong. Eighteen people were infected, of whom six died. The outbreak was limited to Hong Kong. All chickens in the territory were slaughtered.

The WHO's figures as of September 29, 2005 [26] indicate the H5N1 avian flu in humans was reported as 60 deaths with a total of 117 human cases, all of which were in Southeast Asia and nearly all of which have been shown to have been contracted from chickens.

Although China has reported no human deaths, there have been unofficial Internet reports in 2005 of 125 related human fatalities. These reports are strongly denied by Beijing. The United Nations has criticized the Chinese government for withholding vital information to fight the virus as it did in the SARS outbreak.

[sửa] Human exposure

As of July 20, the outbreak had claimed at least 60 human lives — mostly in Vietnam. It is believed most human cases developed from contact with infected poultry or infected surfaces.

Normally this virus would not be harmful to humans. Close proximity of humans to live chickens, pigs, and other animals, as may be seen in certain farms or marketplaces, could cause the H5N1 virus to exchange genetic material with other viruses that more easily attack humans. Cats are also thought to be possible infection vectors for H5N1 strains of avian flu (Kuiken et al, 2004).

Aside from the already reported cases, a cause for alarm has been the large numbers of cases in poultry found mainly in eight countries in Asia: Cambodia, China, Indonesia, Japan, Laos, South Korea, Thailand, and Vietnam.

The current virus is evolving into a type that is spread among humans with the first human-to-human cases found in Vietnam during 2005. When avian influenza subtypes adapt for this mode of transmission the effect is deadly for humans as the immune system has no natural immunities for it.

Vietnam and Thailand have seen several isolated cases where human-to-human transmission of the virus has been suspected. In one case the original carrier, who received the disease from a bird, was held by her mother for roughly 5 days as the young girl died. Shortly afterwards, the mother became ill and perished as well. In March, 2005 it was revealed that two nurses who had cared for avian flu patients have tested positive for the disease.[27]

[sửa] Footnotes

  1. H5N1 Bird Flu Information Used under the fair use policy of the United States copyright law, and under Wikipedia fair use policy See also: What is "Fair Use" in Copyright Law?

[sửa] See also

[sửa] References

  1. ^ Interim Guidance about Avian Influenza A (H5N1) for U.S. Citizens Living Abroad from the U.S. Centers for Disease Control and Prevention.
  2. ^ Full text article online: "Avian Influenza A (H5N1) Infection in Humans" by The Writing Committee of the World Health Organization (WHO) Consultation on Human Influenza A/H5 in New England Journal of Medicine (29 September 2005) Volume 353 pages 1374-1385.
  3. ^ Bird Flu Drug Rendered Useless: Chinese Chickens Given Medication Made for Humans By Alan Sipress in the Washington Post Saturday, June 18, 2005.
  4. ^ "AVIAN INFLUENZA: 'Pandemic Vaccine' Appears to Protect Only at High Doses" by Martin Enserink in Science, volume 309, page 996, 12 August 2005 DOI:10.1126/science.309.5737.996b

[sửa] External links and sources

[sửa] Tiếng Anh

[sửa] Tiếng Việt

Our "Network":

Project Gutenberg
https://gutenberg.classicistranieri.com

Encyclopaedia Britannica 1911
https://encyclopaediabritannica.classicistranieri.com

Librivox Audiobooks
https://librivox.classicistranieri.com

Linux Distributions
https://old.classicistranieri.com

Magnatune (MP3 Music)
https://magnatune.classicistranieri.com

Static Wikipedia (June 2008)
https://wikipedia.classicistranieri.com

Static Wikipedia (March 2008)
https://wikipedia2007.classicistranieri.com/mar2008/

Static Wikipedia (2007)
https://wikipedia2007.classicistranieri.com

Static Wikipedia (2006)
https://wikipedia2006.classicistranieri.com

Liber Liber
https://liberliber.classicistranieri.com

ZIM Files for Kiwix
https://zim.classicistranieri.com


Other Websites:

Bach - Goldberg Variations
https://www.goldbergvariations.org

Lazarillo de Tormes
https://www.lazarillodetormes.org

Madame Bovary
https://www.madamebovary.org

Il Fu Mattia Pascal
https://www.mattiapascal.it

The Voice in the Desert
https://www.thevoiceinthedesert.org

Confessione d'un amore fascista
https://www.amorefascista.it

Malinverno
https://www.malinverno.org

Debito formativo
https://www.debitoformativo.it

Adina Spire
https://www.adinaspire.com